HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 74 - 80)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: không KT 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.

GV HS ND

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài

- những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ, trong thời gian bao lâu?

- yếu tố nào được thể hiện theo đường, yếu tố nào được thể hiện theo cột?

- trục dọc bên phải? - trục dọc bên trái?

- Đơn vị tính nhiệt độ là gì? - Đơn vị tính lượng mưa là gì? * Hoạt động 2: Tiến hành làm bài tập

- GV Chia lớp làm 4 nhóm và phân công nhiệm vụ:

- N1: bài tập 1 - N2: bài tập 2 - N3: bài tập 3 - N4: bài tập 4

=> hướng dẫn và chuẩn xác kiến thức đúng.

- Các nhóm báo cáo GV chuẩn kiến thức theo từng nhóm. - nhiệt độ, lượng mưa, trong 12 tháng - nhiệt độ và lượng mưa - Nhiệt độ. - Lượng mưa. - Độ C - mm - Hình thành nhóm. - Cử nhóm trưởng - Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.

1. Bài tập 1:

- hai yếu tố nhiệt độ và lượng mưa được thể hiện trong 12 tháng

- Nhiệt độ được thể hiện theo đường, lượng mưa được thể hiện theo cột.

- Trục dọc bên phải dùng để đo nhiệt độ.

- Trục dọc bên trái dùng để đo lượng mưa.

- Đơn vị tính nhiệt độ là 0C. - Đơn vị đo lượng mưa là mm 2. Bài tập 2:

- Nhiệt độ: phiếu học tập số 1 - lượng mưa: phiếu học tập số 2 3. bài tập 3:

giữa các tháng trong năm - Sự chênh lệch tương đối lớn 4. bài tập 4: - Phiếu học tập số 3 5. bài tập 5: - Biểu đồ hình 56 ở NCB - Biểu đồ hình 57 ở NCN * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: NHIỆT ĐỘ

Cao nhất Thấp nhất NĐ chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất Trị số Tháng trị số Tháng

290C 6,7 170C 11 120C * PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

LƯỢNG MƯA

Cao nhất Thấp nhất NĐ chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất Trị số Tháng Trị số Tháng

300mm 8 20mm 12,01 280mm

* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA BIỂU ĐỒ A BIỂU ĐỒ B - Tháng có nhiệt độ cao nhất? - Tháng 4 - Tháng 12 - tháng có nhiệt độ thấp nhất - tháng 1 - tháng 7

- Những tháng có mưa nhiểu: Tháng 5 => 10 Tháng 10 => 03 4. Cũng cố:

- Thế nào là biểu đồ nhiệt độ lượng mưa? - Cách đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa? 5. hướng dẫn về nhà:

-Về nhà học bài, hoàn thánh 2 bài tập vào vở, Học ôn lại vị trí các đường chí tuyến, vòng cực trên quả địa cầu?

Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường chí tuyến vào các ngày nào? - Các khu vực hoạt động của gió tín phong, gió Tây ôn đới.

Tuần 27: Ngày soạn 14 /03/2010

Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 1 Ngày dạy: 20 /03/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 15 /03/2010 Sĩ số : Lớp 6C tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 15 /03/2010 Sĩ số :

Bài 22. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến Thức:

- HS nắm vị trí, đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.

- Trình bày vị trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ, ảnh địa lí. 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

-Tranh các đới khí hậu..

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài:

GV HS ND

* Hoạt động :Tìm hiểu các chí tuyến và vòng cực trên TĐ. - Nhắc lại sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời?

- MT chiếu thẳng góc vào xích đạo ngày nào?

- MT chiếu thẳng góc vào chí tuyến ở những ngày nào? => Chí tuyến là gì?

- Vòng cực có tác dụng gì? - Xác định vĩ độ của chí tuyến, vòng cực

- ý nghĩa của chí tuyến và vòng cực?

G: Chuẩn xác.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự phân chia bề mặt Trái Đất và các đới khí hậu theo vĩ độ.

=> Giới thiệu khái quát về các vành đai nhiệt trên bản đồ khí hậu thế giới.

- Sự phân chia khí hậu trên Trái Đất phụ thuộc vào những yếu tố nào? ?

- Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu theo vĩ độ? Dựa vào nội dung SGK và H58 cho biết: Vị trí, Đặc điểm của từng đới khí hậu?

=> Chuẩn xác

=> Mở rộng sự phân chia các đới

- Trả lời - 21/3 và 23/9

- 22/6 (CTB) và 22/12 (CTN)

- trả lời

- Phân chia khu vực có ngày dài 24 giờ.

- xác định

- Phân chia các đai nhiệt

-Vĩ độ, quan trọng nhất, biển, lục địa, hoàn lưu khí quyển

- thảo luận nhóm và báo cáo kết quả:

+ N1: Đới nóng + N2: Đới ôn hoà + N3: Đới lạnh + N4: nhận xét 1./ Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất: - Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống góc với Mặt Đất vào các ngày hạ chí và đông chí.

- Các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24 giờ.

- Các chí tuyến, và vòng cực cũng là ranh giới của các vành đai nhiệt.

2) Sự phân chia bề mặt Trái Đất và các đới khí hậu theo vĩ độ.

- Tương ứng với năm vành đai nhiệt trên Trái Đất có năm đới khí hậu theo vĩ độ. * 01 đới nóng:

+ Vị trí 23027’ Bắc

23027’ Nam

+ Đặc điểm: Nhiệt độ cao. - Góc chiếu Mặt Trời: lớn. - Gió: Tín phong.

- Lượng mưa trung bình: 1000mm – trên 2000mm * 02 đới ôn hòa.

khí hậu trên bề mặt Trái Đất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác

- Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

- trả lời.

66033’ Bắc và 23027’ Nam 66033’Nam

+ Đặc điểm:NĐ trung bình. - Góc chiếu Mặt Trời: trung bình

- Gió: Tây ôn đới .

- Lượng mưa trung bình: 500mm – trên 1000mm. * 02 đới lạnh.

Nhiệt độ thấp. + Gió chiếu: nhỏ. + Gió: Đông cực.

+ Lượng mưa trung bình: dưới 500mm.

4. Cũng cố:

- chí tuyến là gì? Vòng cực là gì? Ý nghĩa của CT và VC? - các đới khí hậu chủ yếu của trái đất?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà trả lời các câu hỏi và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài Ôn tập.

- Ôn lại kiến thức đã học từ bài 15  bài 22 tiết sau ôn tập.

Tuần 28: Ngày soạn 21 /03/2010

Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 1 Ngày dạy: 28 /03/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 22 /03/2010 Sĩ số : Lớp 6C tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 22 /03/2010 Sĩ số :

Tiết 28 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến Thức:

- Giúp H nắm lại một cách vững chắc những kiến thức đã học 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các đối tượng địa lí thông qua tranh ảnh, mô hình, quả đại cầu.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, nghiêm túc và tự giác trong học tập II. CHUẨN BỊ:

- Tranh về sự vật, các hiện tượng địa lí III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Vai trò của các chí tuyến và vòng cực? - Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Nêu vị trí, đặc điểm từng đới?

3. Bài mới: - Giới thiệu bài:

GV HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1:Ôn lí thuyết. - Thế nào là: Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí, khí áp, gió, hoàn lưu khí quyển, ngưng tụ, mưa?

- Mối quan hệ giữa các khái niệm?

* Hoạt động 2: Ôn tập các kĩ năng.

- Quan sát hình 45, đọc biểu đồ hình tròn?

- Quan sát biểu đồ lượng mưa? - Vẽ các đai khí áp, kế tên và xác định giới hạn cùa các đai khí áp? - xác định các loại gió và hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất? - cách đo nhiệt độ?

- Cách đo lượng mưa?

=> Mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng mưa?

- lần lượt nhắc lại các khái niệm.

- Thảo luận và trả lời:

- Quan sát và đọc biểu đồ. - quan sát và đọc biểu đồ hình cột - vẽ - xác định

- Đo nhiệt độ ngày, tháng, năm

- Đo lượng mưa ngày, tháng, năm

- trả lời

1. Lý thuyết: - các khái niệm: + Thời tiết – khí hậu + khí áp – gió + ngưng tụ - mưa 2. kỹ năng: - Đọc biểu đồ: + hình tròn + hình cột - Vẽ các đai khí hậu

- Gió và hoàn lưu khí quyển - Cách đo nhiệt độ

- Cách đo lượng mưa

4. Cũng cố: GV yêu cầu HS.

- Vẽ sơ đồ các vành đai nhiệt, phạm vi hoạt động các loại gió trên Trái Đất. - Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất?

5. Dặn dò:

- về học bài theo hệ thống các câu hỏi ôn tập. Xem lại các bài tập SGK, vở bài tập. tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tuần 29: Ngày soạn 28 /03/2010

Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 5 Ngày dạy: 29 /03/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 29 /03/2010 Sĩ số : Lớp 6C tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 29 /03/2010 Sĩ số :

Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến Thức: - Hệ thống kiến thức đã học 2. Kỹ năng: - Phân tích, vẽ biểu đồ 3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong kiển tra. II. CHUẨN BỊ:

- Đề kiểm tra.

Một phần của tài liệu giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w