I, Mục tiêu : 1. Kiến thức:
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của trái đất, Đặc điểm của từng lớp : Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp nhân.
- Nêu và trình bày được cấu taọ và vai trò của trái đất. 2. Kĩ năng:
- quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của trái đất từ hình vẽ. 3. Thái độ:
- Qua bài HS nhận biết được cấu tạo của vỏ trái đất HS có thái độ gìn giữ và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên có ở trên bề mặt lớp vỏ trái đất.
II, Phương tiện dạy học: - Quả địa cầu.
- Hình 26,27 phóng to. III, Hoạt động trên lớp . 1. ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
? Đường phân chia sáng tối và đường biểu hiện trục TĐ không trùng nhau sinh ra hiện tương ngày gì? bên trong nó gồm những gì ? Vậy các địa điểm nằm trên đường xích đạo thì hiện tượng ngày đêm diễn ra ntn?
3. Bài mới:(35’)
GV HS ND
- Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo trong của trái dât.
- TráI đất chúng ta hình gì? - Kích thước TĐ ra sao? - GV nhận xét câu trả lời bổ xung. - GV cho HS đọc ND mục 1: - GV mở rộng : Vì kích thước trái đất rất lớn nên để tìm hiểu được cấu tạo các lớp đất sâu trong lòng đất con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp vì lỗ khoan sâu nhất chỉ được 15000m trong khi
- Hình cầu.
- TĐ có kích thước rất lớn với: +, Bán kính 6370 km +, Xích đao: 40076km. - HS đọc ND yêu cầu.
đường bán kính trái đất dày tới 630km vậy nên để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn người ta phảI dùng các phương pháp nghiên cứu gián tiếp ( như phương pháp đại chấn trọng lực địa từ. Ngoài ra gần đây con người nghiên cứu thành phần tính chất của các thiên thạch và mẫu đất , và các thiên thể khác để tìm hiểu thành phần của trái đất.
- Yêu cầu HS quan sát H26 cấu tạo bên trong của TĐ +, Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? đó là lớp nào ?( theo thứ tự từ ngoài vào)
- GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức.
- Yêu cầu HS quan sát vào bảng SGK trang 32 nêu đặc điểm của từng lớp cấu tạo TĐ? - GV mở rộng. - HS quan sát. - Gồm 3 lớp: +, Vỏ trái đất, +, Trung gian. +, Nhân (Lõi)
- HS dựa vào bảng SGK nêu đặc điểm.
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: +, vỏ TĐ +, Trung gian. +, Nhân (Lõi) +, Lớp vỏ trái đất có độ dày từ 5-70 km là lớp mỏng và quan trọng nhất,là nơi tồn tại của các thành phần tự
nhiên ,MTXH loài
ngườinhiệt độ càng xuống sâu càng cao,nhưng tối đa chỉ 1000độ c
+, Lớp trung gian: Từ 70- 3000 km có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây sự chuyển động của các lục địa trên bề mặt TĐ(động đất , núi lửa) nhiệt độ khoảng 1500- 4000 độ c
- Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của vỏ trái đất.
- Yêu cầu HS đọc ND 2 : - Nêu vai trò của lớp vỏ TĐ.
- GV nhận xét bổ xung.
- Vỏ trái đất được cấu tạo ntn?
- GV mở rộng :
Các địa mảng có bộ phận nổi cao hơn mực nước biển là lục địa , các đảo có bộ phận trũng thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Dựa vào H27 hãy nêu số lượng các địa mảng của lớp vỏ trái đất đó là những địa mảng nào?
- GV mở rộng : Vỏ trái đất được cấu tạo bởi 7 địa mảng chúng không phải là khối liên tục mà tách rời nhau . Các địa mảng này không cố định mà di chuyển rất chậm nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất dưới sâu sẽ trào nên hình thành dãy núi ngầm dưới đai dương nếu 2 địa mảng tách sô nhau thì ở
- HS đọc ND yêu cầu. - Vỏ trái đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí nước , SVlà nơI sinh sống hoạt động của XH loài người.
- HS trả lời.
- HS trả lời (7 kể tên các địa mảng)
3000 km ngoài lỏng nhân trong rắn nhiệt độ 5000 độ c. 2. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ
- Vỏ TĐ là lớp mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của trái đất như không khí nước sinh vật và cả XH loại người.
- Vỏ trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
chỗ tiếp xúc của chúng đá xẽ bị lén ép nhô lên thành núi đồng thời ở đó cũng sinh ra động đất và núi lửa.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm 2 địa mảng có thể tách xa nhau tạo thành núi ngầm dưới đại dương hoặc sô vào nhau thành núi.
4. Củng cố :(4’)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập SGK. 5 . Dặn dò :(1’)
- Về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới Bài 11 “ THỰC HÀNH “
Tuần 13: Ngày soạn 08/11/2009
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 09 /11/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 09 /11/2010 Sĩ số :
Tiết 13 Bài 11 THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đựơc sự phân bố các lục đại và đại dương trên bề mặt Trái Đất ở hai bán cầu.
- Biết tên, xác định vị trí cảu 6 lục địa và 4 đại dương trên Quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và xác định vị trí các lục địa và đại dương trên Quả địa cầu và bản đồ thế giới.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí. II. Chuẩn Bị.
- Bản đồ thế giới. - Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy phần ? Nêu đặc điểm của mỗi phần ?
3. Giới thiệu vào bài mới :(35’)
GV HS ND
Hoạt động 1
- Gv Cho HS quan sát Quả địa cầu và H28 :
? Cho biết tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở hai nửa cầu Bắc và Nam?
- Gv Treo bản đồ thế giới lên. Hoạt động 2
- Quan sát bản đồ và bảng trang 34 SGK :
? Trái Đất có bao nhiêu lục địa ? Tên, vị trí các lục địa?
- HS quan sát.
- HS: Nửa cầu Bắc : phần lớn có các lục địa tập trung gọi là lục bán cầu.
Nam bán cầu: có các đại dương phân bố tập trung gọi là thuỷ bán cầu. - HS quan sát. - HS: 1 em đọc tên các lục địa, 1 em lên xác định trên bản đồ. Trái Đất có 6 lục địa : Câu 1 : - Nửa cầu Bắc : phần lớn có các lục địa tập trung gọi là lục bán cầu.
- Nam bán cầu: có các đại dương phân bố tập trung gọi là thuỷ bán cầu.
Câu 2 :
* Trái Đất có 6 lục địa : - Lục địa Á – Aâu.
? Lục địa nào có diện tích lớn nhất ? Nằm ở nửa cầu nào ?
? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất ? Nằm ở nửa cầu nào ?
? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam
? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
Hoạt động 3.
- Gv : Cho quan sát bảng trang 35 :
- Gv Cho HS thảo luận mỗi bàn 1 nhóm 3 phút.
? Dựa vào bảng trang 35 nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510.106 km2, thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu %, tức là bao nhiêu km2?
- Gv nhận xét, bổ sung.
? Có mấy đại dương ? Đại dương nào có diện tích lớn nhất? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất ?
? Trên Quả địa cầu các đại dương có thông với nhau không ?
- Lục địa Á – Aâu. - Lục địa Phi. - Lục địa Bắc Mĩ. - Lục địa Nam Mĩ. -Lục địa Nam cực. - Lục địa Ô-xtrây- li-a. - HS: Lục địa Á – âu có diện tích lớn nhất, nằm ở nửa cầu Bắc. - HS: Lục địa Ô- xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam. - HS: Ở Nam bán cầu: lục địa Ô- xtrây-li-a, Nam Mĩ, Nam cực.
- HS: Ở Bắc bán cầu: lục địa Á – Âu, Bắc Mĩ. - HS quan sát - Hình thành nhóm. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - Hs: Có 4 đại dương : + Thái Bình Dương lớn nhất. + Bắc Băng Dương nhỏ nhất - Hs: Các đại - Lục địa Phi. - Lục địa Bắc Mĩ. - Lục địa Nam Mĩ. - Lục địa Nam cực. - Lục địa Ô-xtrây-li-a
* Lục địa Á – âu có diện tích lớn nhất, nằm ở nửa cầu Bắc. * Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam.
* Ở Nam bán cầu: lục địa Ô- xtrây-li-a, Nam Mĩ, Nam cực.
* Ở Bắc bán cầu: lục địa Á – Aâu, Bắc Mĩ.
Câu 3 :
- Diện tích bề mặt đại dương chiếm 71% bề mặt Trái Đất tức là 361 triệu km2 . - Có 4 đại dương : + Thái Bình Dương lớn nhất. + Bắc Băng Dương nhỏ nhất
? Con người đã làm gì để nối các đại dương trong giao thông đừơng biển ?
Hoạt động 4
- Gv : Cho HS quan sát H29 : ? Cho biết các bộ phận của rìa lục địa và độ sâu ?
? Rìa lục địa có giá trị kinh tế đối với đời sống và sản xuất cảu con người như thế nào ? Liên hệ Việt Nam ?
- Gv : - Lục đại chỉ có phần đất liền và xung quanh bao bọc bởi đại dương, không kể các đảo. - Châu lục bao gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo ở xung quanh là những bộ phận không thể tách rời của các quốc gia trong châu lục, châu lục là một khái niệm có tính văn hoa,ù lịch sử. Vì vậy, diện tích châu lục bao giờ cũng lớn hơn diện tích lục địa.
dương trên thế giới đều thông với nhau có tên chung là đại dương thế giới. - Hs: Đào kênh, rút ngắn con đừơng qua hai đại dương (Panama, Xuy-ê)
- HS quan sát.
- Hs: Bãi tắm đẹp, đánh bắt cá, làm muối, khai thác dầu khí…… - HS nghe giảng. Câu 4: - Rìa lục địa gồm : + Thềm sâu : 0 – 200m. + Sườn : 200 – 250m. 4. Củng cố:(4’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV hệ thống lại toàn bộ ND bài. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
Tuần 14: Ngày soạn 15/11/2009
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 16 /11/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 16 /11/2010 Sĩ số :
Tiết 14 Bài 12
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Năm được khái niêm nội lực và ngoại lưc.
- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này có tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng khác nhau, động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.
- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS. 3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí về động đất và núi lửa.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh núi lửa. III. Hoạt động dạy và học: