Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới :(39’)

Một phần của tài liệu giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 39 - 54)

3. Bài mới :(39’)

GV HS ND

Hoạt động 1 Tìm hiểu TĐ của nội lực và ngoại lực

- Yêu cầu HS đọc nội dung.

- Gv : Hướng dẫn HS quan sát bản - HS đọc nội dung

1. Tác động của nội lực và ngoại lực :

đồ thế giới.

? Dựa vào bản đồ thế giới xác định khu vực tập trung nhiều núi cao? - GV: Dãy Hymalaya, đỉnh Chômôlungma cao 8548m, các khu vực có địa hình thấp dưới mực nước biển các đồng bằng Trung Aâu, một số đồng bằng châu thổ lớn Hà Lan đắp đê biển...

? Nhận xét gì về địa hình Trái Đất ?

- GV: Đó là Kết quả tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch: nội lực và ngoại lực.

? Nội lực là gì?

- GV: Nội lực làm thay vị trí lớp đất đá của vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình như tạo núi, tạo lực hoạt động núi lửa, động đất….. ? Ngoại lực là gì?

- GV: Chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí, biển động………… ? Lấy VD tác động của NLực và NLực đến địa hình bề mặt trái đất? - GV mở rộng:

? Nếu tốc độ nội lực nâng cao địa hình mạnh hơn lực san bằng thì núi có đặc điểm gì? - HS quan sát. - HS lên xác định. - Đa dạng, cao thấp khác nhau. - Nội lực là những lực sinh ra trong lòng đất. - Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá, xâm thực, san bằng những gồ ghề của địa hình.

- HS l ấy VD

- Núi cao nhiều.

- Nội lực là những lực sinh ra trong lòng đất. - Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài mặt đất. - Tác động của nôi lực và ngoại lực : + Nội lực và Ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng sảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt trái đất.

+ Tác động của Nội lực thường làm cho bề mặt trái đất ghồ ghề, còn tác động của Ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. + Do tác động của nội lực

Hoạt động 2 Tìm hiểu hiện tượng núi lửa và động đất.

- Yêu cầu HS đọc nội dung.

? Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra ?

? Đặc điểm lớp vỏ Trái Đất nơi có động đất và núi lửa như thế nào? ? Núi lửa là gì ?

- Gv: Cho Hs quan sát tranh núi lửa H31, H32 Sgk.

? Nêu tên từng bộ phận của núi lửa?

- Gv chuẩn xác.

+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động. + Núi lửa ngừng phun lâu là núi lửa đã tắt.

+ Tro bụi và dung nham núi lửa vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. Nhưng dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.

? Dựa vào nôi dung SGK cho biết Vì sao có động đất? Động đất là gì?

- Gv: Cho HS quan sát H33 SGK: ? Hiện tựơng động đất xảy ra ở đâu? Tác hại của động đất?

Gv: Liên hệ - HS đọc nôi dung - Nội lực. - Bị rạn nứt. - HS trả lời. - HS quan sát. - Miệng, ống phun, dung nham, mắc ma……… -Tác động nội lực. Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - HS quan sát. - Xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất, ranh giới các địa mảng thạch quyển

 Làm thiệt hại nhiều

và ngoại lực nên địa hình bề mặt trái đất có nơi cao có nơi thấp, có nơi bằng phẳng có nơi ghồ ghề. 2. Núi lửa và động đất :

- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

- Trận động kinh hoàng ở Tứ Xuyên Trung quốc làm chết hàng ngàn người, nhiều người bị mất tích, những người còn sống sót không có nhà ở …

? Để hạn chế tai hoạ động đất con người đã có biện pháp khắc phục gì?

? Nơi nào trên thế giới động đất nhiều?

về người và của.

- Xây nhà chịu chấn động lớn.

Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

- Những nơi hay có động đất và núi lửa là những vùng không ổn định của vỏ Trái Đất. Đó là nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

thiệt hại rất lớn về người và của

- Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra. 4. Củng cố: (4’)

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV Hệ thống lại toàn bộ ND bài. 5. Hướng dẫn về nhà : (1’)

- Học bài, kết hợp SGK.Chuẩn bị bài 13 : « Địa hình bề mặt Trái Đất »

Tuần 15: Ngày soạn 22/11/2009

Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 23 /11/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 23 /11/2010 Sĩ số :

Tiết 15 Bài: 13

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS cần phân biệt đựơc độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình.

- Biết khaí niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu thế nào là địa hình Các-xtơ.

- Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét và phân tích bản đồ, tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS. 3. Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học về địa hình bề mặt Trái Đất và các sự vật, hiện tượng địa lí.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? 3. Giới thiệu vào bài mới

GV HS ND

Hoạt động 1: Tìm hiểu Núi và độ cao của núi:

- Yêu cầu HS đọc nội dung 1

- GV : Cho HS quan sát H36 và tranh núi Hymalaya.

? Núi là gì ?

? Độ cao của núi ntn ?

? Núi có những bộ phận nào?

- GV : Cho HS đọc bảng phân loại núi trang 42.

? Căn cứ vào đâu để phân loại núi? ? Có mấy loại núi?

? Ngọn núi cao nhất ở nước ta cao bao nhiêu m? Tên gì? Thuộc loại núi gì?

( xác định trên bản đồ Việt Nam) ? Dãy núi nào cao đồ sộ nhất thế giới? Đỉnh nào được gọi là nóc nhà của thế giới? Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới? - HS đọc nội dung - HS quan sát - Dạng địa hình nổi cao trên mặt đất. - Độ cao thừơng trên 500m so với mực nước biển. - Đỉnh nhọn, sườn dốc, chân núi - HS Đọc bảng SGK. - Độ cao. + Thấp : dưới 1.000m. + Trung bình: từ 1.000m – 2.000m + Cao: trên 2.000m - Phanxipăng, trên 3148m, dãy Hoàng Liên Sơn, loại núi cao.

- Đỉnh

Chômôlungma trên dãy Hymalaya

1. Núi và độ cao của núi :

- Núi là dạng địa hình nổi cao trên mặt đất.

- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển. - Núi có 3 bộ phận : đỉnh, sườn, chân.

- Có 3 loại núi : thấp, trung bình, cao.

- GV để phân ra các loại núi người ta phải dưạ vào độ cao tuyệt đối của núi vây:

? Quan sát H34 nêu cách tính độ cao tuyệt đối của núi?

? Độ cao tương đối của núi đựơc tính như thế nào?

? Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối độ cao nào lớn hơn?

- GV: Những số chỉ độ cao trên bản đồ là những số chỉ độ cao tuyệt đối.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu núi già và núi trẻ.

- Yêu cầu HS đọc nội dung 2.

? Ngoài phân núi theo độ cao người ta còn phân núi theo gì ? đó là những loại núi gì?

- Yêu cầu HS quan sát H 35. ? Núi trẻ có đặc điểm ntn? ? Núi già có đặc điẻm ntn? - GV: Nhận xét, bổ sung.

+ Núi trẻ: độ cao lớn do ít bị bào mòn, có các đỉnh cao, nhọn, sừơn

thuộc loại núi trẻ cao 8.848m.

- Độ cao tuyệt đối được tính khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.

- Độ cao tương đối được tính khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm thấp nhất của chân. - Thường độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối.

- HS đọc nội dung. - Thời gian hình thành.

- Núi già và núi trẻ - HS quan sát. - HS trả lời - HS trả lời.

2. Núi già và núi trẻ :

- Núi trẻ : đỉnh cao, nhọn, sừơn dốc, thung lũng sâu. - Núi già : đỉnh tròn, sừơn thoải, thung lũng rộng.

dốc, thung lũng sâu, cách đây vài chục triệu năm (hiện vẫn còn nâng với tốc độ rất chậm) như dãy Anpơ (Châu Âu), Hymalaya (Châu Á), Anđét (Châu Nam Mĩ).

+ Núi già: bị bào mòn nhiều, dáng mềm mại, đỉnh tròn, sừơn thoải, thung lũng rộng, cách đây hàng trăm triệu năm như dãy Uran (Ranh giới Châu Á), dãy Xcăngđinavy (Bắc Aâu), dãy Apalát (Châu Mĩ).

? Địa hình núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ?

- GV: Có những khối núi già đựơc vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại, điển hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ nhất Việt Nam.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm địa hình các-Xtơ và các hang

động.

- Yêu cầu HS đọc nội dung 3. Gv : Cho HS quan sát H37, H38 : ? Hãy nêu đặc điểm của các núi đá vôi?

 Địa hình núi đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng. - GV giải thích thuật ngữ Các-xtơ( Tên loại địa hình này bắt nguồn từ vùng núi đá vôi ở vùng Các- Xtơ thuộc châu âu. Đây là Hiện tượng độc đáo, hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm.

? Vì sao nói đến địa hình Các-xtơ là người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động? - Núi già - HS nghe giảng - HS đọc nội dung. - HS quan sát. -HS: Địa hình Các- xtơ là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.

- HS nghe giảng.

- Đá vôi là loại đá dễ hoà tan. Trong điều kiện khí hậu thuận lợi, nước

3. Địa hình Các-xtơ và các hang động :

- Địa hình núi đá vôi đựơc gọi là địa hình Các-xtơ, phổ biến là có đỉnh nhọn, sườn dốc đứng.

? Địa hình (đá vôi) Các-xtơ có giá trị kinh tế như thế nào?

? Kể tên những hang động danh lam thắng cảnh mà em biết?

- Liên hệ với địa phương.

? Nêu giá trị kinh tế của miền núi đồi ? mưa thấm vào kẻ nứt của đá khoét mòn tạo thành hang động trong khối núi. - Du lịch, cung cấp vật liệu xây dựng từ đá vôi………… - Động Phong Nha xếp hang động đẹp nhất thế giới, chùa Hương Tích, hang động Vịnh Hạ Long đựơc xếp là kỳ quan thế giới.

- Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú. Nơi giàu tài nguyên khoàng sản. Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, là nơi nghỉ ngơi, dưỡng bệnh tốt, du lịch………

nhiều hang động đẹp, có giá trị du lịch.

- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng.

4. Củng cố:(4’)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- GV tổng hợp ND kiến thức cần nhớ.

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập SGK. 5. Dặn dò: (1’)

- Học bài, kết hợp SGK.

- Hoàn thành các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài 14/SGK/46.

Tuần 16: Ngày soạn 29/11/2009

Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 30 /11/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 30 /11/2010 Sĩ số :

Tiết 16 Bài: 14

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp ) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ…

2. Kĩ năng:

Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn của thế giới trên bản đồ. 3. Thái độ:

Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước cho HS cùng với ý thức xây dựng và bảo vệ, phát riển kinh tế xã hội ở địa phương mình.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Mô hình địa hình cao nguyên và bình nguyên. III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(4’)

? Núi là dạng địa hình gì ? Núi có những bộ phận nào ? Có mấy loại ? 3. Bài mới :(35’)

GV HS ND

Hoạt động 1: Tìm hiểu Bình nguyên - Yêu cầu HS đọc mục 1.

- GV cho hs quan sát ảnh,mô hình về đồng bằng:

? Bề mặt của đồng bằng có gì khác với núi?

- GV Dựa vào H40 và kênh chữ trong SGK, cho biết:

? Đồng bằng thường có độ cao bao nhiêu mét so với mặt biển?

- GV kết luận khái niệm bình nguyên( Đôi khi bình nguyên cao gần 500m)

? Có những loại đồng bằng nào? - GV: Nguyện nhân hình thành bình nguyên:

+ Bình nguyên bồi tụ: do phù xa của biển hoặc dòng sông bồi tụ nên. + Bình nguyên bào mòn: do băng hà

- HS đọc yêu cầu. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS Dưới 200m - HS nghe giảng - Hs: Đồng bằng bồi tụ và ĐB bào mòn. - HS nghe giảng. 1/Bình nguyên (Đồng bằng): - Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng , có độ cao tuỵêt đối thường < 200 m.

- Có hai loại bình nguyên +Bồi tụ

bào mòn tạo nên.

- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới và BĐ tự nhiên VN cho hs quan sát và xác định trên BĐ các đồng bằng lớn của VN và TG.

? Đồng bằng đem lại lợi ích gì cho con người?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên

- GV cho hs quan sát mô hình cao nguyên yêu cầu hs dựa vào H40 nội dung SGk , cho biết:

? Cao nguyên có gì khác so với ĐB về mặt hình thái?

? Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa ĐB và CN?

- GV cho hs xác định trên BĐ tự nhiên VN một số cao nguyên lớn của nước ta.

Di Linh, Kon tum, Đăk lăk, Lâm Viên...

? Cao nguyên đem lại lợi ích gì cho con người?

- Địa phương ta có dạng địa hình gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu đồi.

- Yêu cầu HS đọc nội dung.

? Đồi là gì ?Thường nằm giữa các vùng địa hình nào?

? Đồi có đặc điểm gì giống và khác nhau với núi?

? Vùng đồi còn có tên gọi là gì?

- HS xác định.

- HS Bằng phẳng: thuận lợi về giao thông tập chung đông dân cư tưới tiêu và trồng trọt. - HS trả lời. - HS Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng. -Khác:Độ cao tuyệt đối, sườn... - HS xác định. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc nội dung. - HS Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi. - HS trả lời.

- Bình nguyên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

2/Cao nguyên:

-Cao nguyên có Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gơn sóng , có độ cao tuyệt đối > 500 m, sườn dốc.

-Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. 3/ Đồi:

-Đồi là dạng địa hình nhô cao có

Một phần của tài liệu giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 39 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w