Thực trạng về phương diện Khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng bảng cân bằng điểm (balanced scorecard) để đo lường thành quả hoạt động tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex tp HCM (Trang 49 - 57)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM

2.2. Thực trạng về đo lường thành quả hoạt động tại Trường CĐ KT – KT Vinate

2.2.2. Thực trạng về phương diện Khách hàng

Là một cơ sở giáo dục và trực thuộc Tập đoàn Dệt may nên nhiệm vụ trọng tâm của Trường là đào tạo nguồn lực chất lượng cao cho ngành Dệt, May và cho nền kinh tế nước nhà. Nên về phương diện Sinh viên này được chia ra làm 2 đối tượng đó là:

S h v ê hệ chính quy: Đây là đối tượng mang lại nguồn thu lớn nhất cho

Trường với quy mô đào tạo khoảng hơn 8.000 Sinh viên với các hệ Cao đẳng chính quy, Cao đằng nghề, Trung cấp. Đây cũng là đối tượng mà Nhà trường xác định là Khách hàng của Trường.

Lao ồ hề ông thôn ( Chương trình khuyến nơng và khuyến cơng của

nhà nước), Doanh nghiệp May. Đây là một trong những chương trình phục vụ cho xã hội, đất nước với hiệu quả mang lại rất cao của Nhà trường và Tập đoàn Dệt may với số lượng lao động nghề được đào tạo năm 2013 khoảng 3.500 lao động.

Lao ộ doa h h ệp Dệt May: Bên cạnh đào tạo nghề cho lao động nơng

thơn thì Trường cịn liên kết với một số doanh nghiệp May để đào tạo cho công nhân với số lượng hàng năm khoảng 500 người. Với những kế hoạch sắp tới Trường sẽ mở một trung tâm đào tạo cán bộ quản lý cấp trung cho các doanh nghiệp Dệt May vào cuối năm 2014. Trường sẽ hướng tới đào tạo trình độ chất lượng cao cho ngành Dệt May.

Để đánh giá về phương diện Sinh viên thì Nhà trường đang sử dụng các thước đo sau:

Tỷ lệ s h v ê tuy hà ă : Thước đo này được đánh giá dựa vào chỉ tiêu tuyển sinh và số lượng Sinh viên thực tuyển trong năm học. Thước đo này đo lường về mức độ thành cơng trong các chương trình tuyển sinh của Nhà trường.

Hình 2.2. Kết quả tuyển sinh từ năm 2011-2014

N uồ : áo cáo tổ kết ă học 2011-2014 Trườ Đ KT – KT Vinatex TP.HCM

Tỷ lệ s h v ê ra Trườ có v ệc là : Thước đo này được thực hiện bởi Phòng Quan hệ doanh nghiệp thực hiện vào thời điểm sau sau khi Sinh viên tốt nghiệp khoảng 6 tháng nhằm đánh giá về tỷ lệ Sinh viên có việc làm.

Để đánh giá được thực trạng của phương diện Sinh viên của Nhà trường và phục vụ cho quá trình Xây dựng Bảng cân bằng điểm tại Trường. Và để đo lường mức độ hài lòng của Sinh viên đối với các hoạt động của Nhà trường như mức học phí, cơ sở vật chất, tổ chức lớp học, tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá, quản lý của Khoa và Phòng, vào thời tháng 6/2014 tác giả đã tiến hành khảo sát 150 Sinh viên ở các Khoa trong Trường. (B kh o sát tạ phụ lục 5)

Qua quá trình thu thập và xử lý số liệu được kết quả về mức độ hài lòng của Sinh viên về các hoạt động như sau:

3000 3200 3260 3000 2991 3081 2327 2000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2011 2012 2013 2014

Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ hài lòng của Sinh viên Nội dung Các hoạt động Thang điểm 5 Nội dung Tổ chức lớp học 1.1 Q trình đăng ký mơn học 2,75 2.9

1.2 Cơng bố thời khóa biểu 3,7

1.3 Trang thiết bị phòng học 2,96

1.4 Khảo sát ý kiến sinh viên cuối môn học 2,26 Tổ chức

giảng dạy

2.1 Trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy 3,02

3,32 2.2 Hướng dẫn ngoài giờ lên lớp của giảng viên 3,0

2.3 Giới thiệu các tài liệu học tập cho SV 3,95

Kiểm tra, đánh

giá

3.1 Cách thức đánh giá SV trong môn học 3,56

3,4 3.2 Điều kiện tham dự kiểm tra và thi môn học 3,66

3.3 Sắp xếp lịch và phổ biển lịch thi 2,39

3.4 Cán bộ coi thi 3,51

3.5 Bảo quản đề thi 3,98

3.6 Cơ sở vật chất cho kỳ thi 2,9

3.7 Công bố kết quả thi, quản lý điểm số 3,89

Quản lý của Khoa và

Phòng

4.1 Sự quan tâm của GV chủ nhiệm đối với lớp 3,53

3,19

4.2 Phổ biến về chương trình đào tạo 2,94

4.3 Tổ chức thu thập và lưu trữ cơ sở dữ liệu SV 3,9

4.4 Thái độ hỗ trợ của các Nhân viên 2,83

4.5 Tổ chức các cuộc thi chuyên ngành cho SV 3,27

4.6 Tổ chức hoạt động vui chơi, thể thao 2,87

4.7 Giải quyết yêu cầu của SV 2,99

Học phí và cơ sở vật chất 5.1 Mức học phí 2,57 2,71 5.2 Cơ sở vật chất cho học tập 2,81

Hình 2.3 Mức độ hài lịng của Sinh viên hiện nay

Doanh nghiệp sử dụ ườ lao ộng: Bên cạnh đánh giá mức độ hài lòng

của những người học, những người trực tiếp được đào tạo thì có một nhân tố rất quan trọng chi phối đến phương diện khách hàng đó là những người sử dụng lao động. Vì nếu sinh viên được đào tạo tại trường không đáp ứng được những yêu cầu của những doanh nghiệp thì họ sẽ khơng tuyển dụng và đưa đến kết quả là dần dần sinh viên sẽ không vào học tại Trường. Tuy những người sử dụng lao động khơng phải là đối tượng khách hàng chính của Trường nhưng lại là yếu tố quyết định đến việc sinh viên có học tại trường hay khơng. Và để thực hiện đề tài thì tác giả đã làm Bảng khảo sát tại 15 cán bộ quản lý tại 6 doanh nghiệp Dệt May có nhiều sinh viên của Nhà trường đang làm việc về những giá trị mà doanh nghiệp đang cần, đồng thời cũng đánh giá về chất lượng sinh viên nhà trường khi vào làm trong các doanh nghiệp và đưa ra được kết quả như sau: Bảng khảo sát này được thực hiện vào 2 lần vào cuối năm 2013 và năm 2014. Qua bảng khảo sát này tác giả sẽ tập trung vào

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Mức độ hài lòng của Sinh viên

Tổ chức lớp học

Tổ chứ giảng dạy

Kiểm tra và đánh giá

Quản lý Phòng, khoa

Cơ sở vật chất và học phí

những giá trị mà doanh nghiệp đang cần để xây dựng những mục tiêu, thước đo trên Bảng cân bằng điểm. Bảng câu hỏi khảo sát được đính kèm tại phụ lục số 6.

Hình 2.4. Mức độ hài lịng của doanh nghiệp với Sinh viên

2.2.3. Phương diện quy trình nội bộ

Là một cơ sở giáo dục nên quy trình nội bộ là một trong những điểm nhấn để khẳng định chất lượng giáo dục, đào tạo thơng qua các chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tuyển sinh, hợp tác quốc tế, đánh giá sinh viên….Trong những năm qua Trường đã đẩy mạnh quá trình này. Trường muốn nâng cao kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm cho sinh viên để đảm bảo sau khi ra Trường sẽ có kiến thức vững chắc và tìm một cơng việc đúng ngành và một mức lương tốt.

Quy trình nội bộ sẽ giúp cho việc hoạt động của Nhà trường có hiệu quả hơn. Để thực hiện tốt phương diện này thì Nhà trường đưa ra các thước đo về tài chính.

Chi phí cho quy trì h hoạt ộ và chươ trì h ào tạo: Bộ phận Kế toán chỉ mới quan tâm đến việc đo lường các chi phí thực hiện ở phương diện hoạt động nội bộ chứ chưa quan tâm đến việc là việc đổi mới các quy trình hoặc đầu tư vào các chương trình sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động như thế nào, giảm được bao nhiêu chi phí cho Nhà trường.

Bên cạnh thước đo tài chính thì Nhà trường cũng đưa ra các thước đo phi tài chính về đào tạo như:

Đề xuất ổ ớ phươ pháp dạy: Đây là thước đo được Ban giám

hiệu xem xét, đo lường thông qua các cuộc thi Giáo viên dạy giỏi ở Trường và các buổi đi dự giờ của Ban giám hiệu và Trưởng các phòng. Nhưng vấn đề đánh giá thước đo này rất là khó khăn vì mang nặng theo cảm tính của Ban giám khảo cuộc thi.

Đá h á v ê : Đây là thước đo dùng để đánh giá từng giảng viên

thông qua việc khảo sát các mơn học mà Giảng viên đó dạy trong học kỳ. Việc đánh giá này được làm bởi các khoa cho nên kết quả mang tính chất chủ quan nhiều cộng với đó là bảng khảo sát chưa thể hiện được hết các nội dung cần khảo sát cho nên việc khảo sát chỉ mang tính hình thức cho khơng giúp cho việc đánh giá một cách chính xác.

Các quy trình nghiệp vụ tại các Phịn, Khoa của Trường. Đây là những quy trình phục vụ cho quá trình đào tạo và cũng quy định các chức năng của các Phòng, Khoa làm đúng nhiệm vụ chức năng của mình.

Phịng Tài chính – Kế tốn:

Quy trình lập, kiểm tra, lưu chuyển, lưu trữ chứng từ. Quy trình thu, chi tiền.

Phịng Tổ chức – Hành chính:

Quy trình tuyển dụng.

Quy trình xét lương, thưởng hàng.

Quy trình xây dựng và lưu trữ hồ sơ, văn bản.

Quy trình xét tuyển sinh. Quy trình đăng ký mơn học Quy trình xét tốt nghiệp

Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục

Quy trình coi thi. Quy trình chấm thi. Quy trình ra đề thi.

Phịng Quản trị - Đầu tư

Quy trình đầu tư trang thiết bị. Quy trình kiểm sốt trang thiết bị.

Phịng cơng tác Học sinh – Sinh viên

Quy trình xét điểm rèn luyện Quy trình quản lý hồ sơ Sinh viên

Phịng quản lý Khoa học và Quan hệ doanh nghiệp

Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học.

Quy trình tuyển dụng Sinh viên thực tập ở các doanh nghiệp.

Các Khoa

Quy trình đào tạo Sinh viên

Quy trình về kiểm tra, đánh giá Sinh viên

Các quy trình của các Phịng, Khoa của Nhà trường thường lập ra để đảm bảo tuân thủ các quy định về giáo dục và đảm bảo được chất lượng đào tạo cho Sinh viên. Một số quy định về xét tuyển sinh được thực hiện rất nghiêm ngặt và chặt chẻ theo quy đinh của Bộ Giáo dục và Đào tạoCác quy trình do Trường đề ra được thực hiện theo hướng mềm dẻo và linh hoạt hơn.

2.2.4. Phương diện học hỏi và phát triển

Đây là phương diện nền tảng cho phương diện Hoạt động nội bộ và Khách hàng và tạo tiền đề vững chắc cho quá trình phát triển của Nhà trường. Để có sự lớn mạnh thì cái gốc lúc nào cũng cần phải được đảm bảo một cách chắc chắn.

h phí ào tạo, huấ luyệ – GV – CNV: Đây là thước đo tài chính mà

bộ phận Kế tốn thường sử dụng để theo dõi các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc đào tạo, huấn luyện trong Nhà trường.

Kinh phí thực h ệ ề tà h ê cứu khoa học: Thước đo này được sử dụng

cho việc theo dõi kinh phí liên quan đến nghiên cứu khoa học ở Nhà trường việc theo dõi thước đo tài chính này cũng gắn liền với một thước đo khác đó là số đề tài nghiên cứu khoa học được nghiệm thu.

Số ề tà h ê cứu khoa học ược h ệ thu: Đây là thước đo đánh giá về

mức độ thành công trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của Nhà trường. Trong mỗi năm thì số đề tài nghiên cứu đăng ký tương đối nhiều nhưng qua quá trình nghiệm thu thì số lượng đề tài nghiên cứu phục vụ cho Nhà trường cịn lại tương đối ít.

Bảng 2.2. Đề tài nghiên cứu khoa học trong các năm

Năm học Để tài cấp Trường Để tài cấp Tập đoàn Để tài cấp Bộ 2010 – 2011 4 2011 – 2012 7 2012 – 2013 8 1

(Nguồn: Nguồn: Trườ Đ KT – KT V atex TP. Hồ hí M h, 2014. Báo cáo

tổ kết ă 2013-2014)

Trì h ộ G v ê : Đây là một trong những thước đo mà Nhà trường rất quan tâm, hàng năm ln có đo lường về trình độ Giảng viên nhằm mục tiêu là bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhằm mục đích đưa đội ngũ Giảng viên có năng lực và trình độ cao trong những năm tới.

Hình 2.5. Phân loại giảng viên theo trình độ năm 2014

(Nguồn: Trườ Đ KT – KT V atex TP. Hồ hí M h, 2014. áo cáo tổ kết

ă 2013-2014)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng bảng cân bằng điểm (balanced scorecard) để đo lường thành quả hoạt động tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex tp HCM (Trang 49 - 57)