Tp Hồ Chí Minh
3.5.2. Phương thức tính điểm và xếp loại
Phương thức tính điểm: Ở một tổ chức nào cũng vậy muốn đánh giá thành
- Thang điểm tăng: Đây là thang điểm mà đối tượng được đánh giá sẽ có thành tích càng tốt khi điểm càng cao. Trong quá trình đánh giá thành quả hoạt động trong đề tài này thì tác giả đưa ra thang điểm tính là 5.
Nhìn vào bảng 3.3 cho thấy rằng nếu tỷ lệ hoàn thành càng cao thì thang điểm càng lớn và xếp loại càng tốt. Tỷ lệ hoàn thành bao nhiêu phần trăm để xếp loại là kết quả đưa ra của sự thảo luận trong tổ chức để có được kết quả này. .
Bảng 3.3 Thang điểm tăng Tỷ lệ hoàn thành Thang điểm
tăng Diễn giải
x<=85% 1 Không đạt
85%<x<100% 2 Đạt phần nào
x=100% 3 Đạt
100%<x<=115% 4 Vượt
x>115% 5 Vượt xa
- Thang điểm giảm: Đối với thang điểm này thì điểm tối đa cũng là 5. Nhưng với một ý nghĩa hoàn toàn khác. Nghĩa là càng được điểm cao thì càng vi phạm nhiều.
Bảng 3.4. Thang điểm giảm
Tỷ lệ hoàn thành Thang điểm giảm Diễn giải
x<=85% 5 Vượt xa
85%<x<100% 4 Vượt
x=100% 3 Đạt
100%<x<=115% 2 Đạt phần nào
x>115% 1 Không đạt
Đối với thang điểm này thường đưa ra cho các thước đo mà đo lường các thước đo về lỗi vi phạm hoặc các thước đo về khiếu nại, tố cáo. Thể hiện là càng vi
Phương thức xếp loại: Khi đã hồn thành việc tính điểm cho từng đối tượng
thì sẽ quy đổi điểm thành các mức độ hoàn thành tương đương. Việc xếp loại cũng với mức điểm 5 là cao nhất và với 5 mức xếp loại được đưa ra ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Phương thức xếp loại
Điểm Đánh giá xếp
loại
Tương đương mức độ hoàn thành x<1.5 Kém x<88.75% 1.5=<x<2.5 Yếu 88.75%=<x<96.25% 2.5=<x<3.5 Đạt 96.25%=<x<103.75% 3.5=<x<4.5 Giỏi 103.75%=<x<111.25% 4.5=<x Xuất sắc x>=111.25%
Hệ thống chấm điểm sẽ được thực hiện dựa trên hệ thống tự chấm, đơn vị tự chấm và cấp trên chấm điểm. Việc chấm điểm dựa trên 3 cơ sở như thế này sẽ đảm bảo được sự khách quan khi vừa được chấm tự động trên máy tính, cá nhân và cấp trên. Kết quả để xác định xếp loại là dựa vào cấp trên.