- Cảnh trở về đầy khí thế và niềm vui:
“Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời”
+ Nghệ thuật đầu cuối tương ứng: câu đầu khổ thơ cuối lặp lại câu cuối khổ thơ đầu như một điệp khúc của khúc ca. Như vật, câu hát đã theo suốt cuộc hành trình của người dân chài với niềm lạc quan tin tưởng và vui sướng. Điều này nhấn mạnh niềm vui lao động làm giàu đẹp quê hương của người dân chài
+ Đoàn thuyền trở về trong câu hát phấn khởi với những khoang thuyền đầy ắp cá với tư thế hào hùng, khẩn trương: “chạy đua cùng mặt trời”, giành lấy thời gian, tranh thủ thời gian để lao động. Đoàn thuyền ở đây sánh ngang cùng vũ trụ, là hình ảnh hốn dụ để chỉ người ngư dân trong tư thế sóng ngang cùng vũ trụ
+ Trong cuộc chạy đua này, con người đã chiến thắng. Khi “Mặt trời đội biển
nhô màu mới” thì đồn thuyền đã trở về bến.
“Mắt cá huy hồng mn dặm phơi”
+ “Mặt trời đội biển” là hình ảnh nhân hóa vẻ đẹp ngày mới như một huyền thoại rực rỡ. Ở đây ta bắt gặp một hình ảnh mặt trời khác, không phải mặt trời của thiên nhiên mà là của muôn vàn mắt cá lấp lánh trong buổi bình minh. Ý thơ phảng phất khơng khí thần thoại, bản anh hùng ca lao động.
+ Câu kết đã diễn tả ánh mặt trời đã điểm tô cho thành quả lao động thêm rực rỡ, muôn mắt cá như mn mặt trời tỏa sáng huy hồng, góp phần làm đẹp thêm trời biển quê hương. Đó làm niềm vui chiến thắng, niềm vui đủ đầy khi được mùa tôm cá, niềm vinh quang bình dị của con người lao động.
Thuyền và người luôn nổi bật giữa vũ trụ và niềm vui chiến thắng cũng mang tầm vóc lớn lao.
* Kết bài:
Trải qua chiều dài của thời gian, trải qua những năm tháng hào hùng của dân tộc, thế hệ chúng ta ngày nay được sống trong sự hòa nhập và đổi mới của đất nước. Sẽ cịn nhiều lắm những giá trị được tìm thấy trong tác phẩm mà em chưa có cơ hội trình bày. Tác phẩm đã khép lại nhưng hình tượng những người nơng dân hăng hái tham gia xây dựng xã hội chủ nghĩa sẽ còn sống mãi trong bao trái tim độc giả. Từ đó, ta hãy ra sức thi đua học tập, phấn đấu để xây dựng Tổ quốc, góp phần đổi mới đất nước, phát triển nhân loại
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
* Mở bài:
“Cánh chim báo bão của cách mạng Nga”, “nhà văn của những người chân đất”, Macxim Gorki đã từng phát biểu “Chi tiết nhỏ làm nhà văn lớn”. Quả thực, tầm vóc của một nhà văn đơi khi khơng phải là tác phẩm đồ sộ với hàng nghìn trang giấy hay những lần khiến độc giả thốt tim với những cảnh kinh hồng mà nó nằm ở chi tiết – nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở của nhà văn trước Cuộc đời. Đọc bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ “Bằng Việt” ta bắt gặp bếp lửa là một chi tiết như thế.