Nỗi đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng Dầu theo giặc: * Khi mới nghe tin dữ về làng:

Một phần của tài liệu Các tác phẩm trọng tâm ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Năm học 20222023 (Trang 47 - 48)

* Khi mới nghe tin dữ về làng:

- Tin dữ quá đột ngột khiến ông Hai xúc động đến sững sờ:

“Cổ họng ông lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng hẳn đi

tưởng như không thở được”.

- Khi trấn tĩnh lại, ơng cịn cố khơng tin vào cái tin dữ ấy. Nhưng rồi những người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy lên” làm ông không thể không tin.

- Từ lúc ấy, tâm trí ơng Hai chỉ cịn là cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó trở thành nỗi ám ảnh, day dứt

* Khi mới nghe tin dữ về làng:

- Về đến nhà ông nằm vật ra giường, rồi tủi thân nhìn đàn con mà

“Nước mắt ơng cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?

Chúng nó cũng bị người ta rẻ túng hắt hủi đấy ư?”

- Ông giận lũ người theo giặc, nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:

“Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã như thế này”

- Rồi ông ngờ ngợ, niềm tin, nỗi ngờ giằng xé trong ông:

“ông kiểm điểm từng đứa trong óc”

 Ơng Hai đau xót, tủi hổ trước tin dữ về làng của mình.

* Mấy ngày sau đó:

- Ơng khơng dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngồi: “một đám đơng túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng nói cười xa xa ơng

cũng chột dạ”.

- Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, tưởng như người ta đang để ý, bàn tán đến “cái chuyện ấy”, cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, Cam nhơng, … là ơng lại nín thít.

- Ơng Hai cảm thấy mình có lỗi trong việc làng theo Tây

 Tác giả Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai

- Khi mụ chủ nhà biết chuyện và có ý muốn đuổi khéo gia đình ơng hai đi, ơng Hai đã rơi vào trạng thái tuyệt vọng, bế tắc hồn tồn:

+ Ơng thống có ý nghĩ “hay là trở về làng” tuy nhiên ông lại gạt bỏ ngay ý nghĩ đó bởi “Làng đã theo Tây, về làng là rời bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, là cam

chịu trở về kiếp sống nô lệ”

+ Chính vì thế ơng đã tự xác định một cách đau đớn nhưng dứt khốt: “Làng

thì u thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù”

 Quyết định ấy đã khẳng định tinh yêu nước mạnh mẽ, thiêng liêng, rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến đã giúp ơng có được sự lựa chọn đó.

- Nhưng dù xác định như thế, ơng vẫn khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng q, vì thế ơng càng đau xót, tủi hổ:

+ Đau xót khơng biết tâm sự cùng ai, ơng chỉ cịn biết trút nỗi lịng của mình, những lời tâm sự thủ thỉ với đứa con còn rất ngây thơ.

+ Yêu làng Dầu, ông muốn khắc sâu vào trái tim bé nhỏ của con tình cảm với làng: “Nhà ta ở làng chợ Dầu”

+ Đó cũng là tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cụ Hồ: “Anh em đồng

chí biết cho bố con ơng. Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ơng”.

+ Tình cảm ấy sâu nặng, thiêng liêng: “Cái lịng của bố con ơng là như thế

đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”.

+ Ngần ấy tuổi đầu mà nước mắt ông cứ ròng ròng khi nghĩ về làng

 Nỗi đau ấy mới đáng trân trọng làm sao. Bởi đó là nỗi đau của một con người coi trọng danh dự của làng như của chính bản thân mình.

Một phần của tài liệu Các tác phẩm trọng tâm ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Năm học 20222023 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w