của quê hương
- Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dị của người cha, mong muốn con mình tự về truyền thống tốt đẹp của quê hương, hãy lấy những tình cảm đó làm hành trang để vững bước trên đường đời:
“Con ơi … nghe con”
- Hình ảnh “thơ sơ da thịt” được lặp lại như muốn con khắc cốt ghi xương. “Người đồng mình” tuy mộc mạc, chân thật, nhỏ bé về vóc dáng nhưng lại có lẽ sống cao đẹp.
- Do đó trên đường đời, con phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng với “người đồng mình”. Con “khơng bao giờ được nhỏ bé” dù con đường phía trước cịn đầy chơng gai. Con hãy tự tin bước đi sau lưng con có gia đình, q hương, bởi trong tin con sẵn chắ những phẩm chất quý báy của “người đồng mình”
- Hai tiếng “nghe con” chứa đựng tấm lòng yêu thường và niềm tin sâu nặng cha đặt nơi con.
* Kết bài:
Trải qua chiều dài của thời gian, trải qua những năm tháng hào hùng của dân tộc, chúng ta ngày nay được sống trong sự hòa nhập và đổi mới của đất nước. Sẽ
còn nhiều lắm những giá trị nghệ thuật, những nỗi niềm của nhà thơ mà em chưa có cơ hội trình bày. Bài thơ đã khép lại nhưng những dư âm nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến thì vẫn cịn đó. Từ đó, ta càng t
LÀNG
(Kim Lân)
* Mở bài:
Đâu là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai? Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao? Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị đó đã thăng hoa cùng ngịi bút của tác giả Kim Lân để tác phẩm “Làng” vẫn còn vương vấn trong bao trái tim độc giả. Bài thơ đã nêu bật được (vấn đề luận bàn)