Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

Hệ thống thang đo đƣợc kế thừa dựa trên các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau, trong đó các nghiên cứu của (Huiskonen, Janne, và Timo Pirttilä, 2002) đƣợc sử dụng để kế thừa một số thang đo về sự phối hợp đồng cấp và sự phối hợp khơng chính thức (Miller và Droge, 1986). Nghiên cứu của Lawler (1981), Landy và Becker (1987) ; Pinder (1984) đƣợc tác giả kế thừa để sử dụng cho các thang đo về Sự khuyến khích. Nghiên cứu của McAllister (1995), Cummings và Bromiley (1996), Dirks và Ferrin (2001), Zucker (1987), Jarvenpaa và Leidner (1999), Jarvenpaa và cộng sự (1998), Moreland và Myaskovsky (2000), Rau (2005) đƣợc kế thừa sử dụng cho các nghiên cứu về Tin cậy và nghiên cứu của Leonard và Sensiper (1998), Nonaka và Takeuchi (1995) đƣợc kế thừa, sử dụng cho thang đo về tính hiệu quả của việc chia sẻ tri thức.

Căn cứ xây dựng thang đo về Tin cậy: Đƣợc chủ yếu căn cứ vào nghiên cứu của McAllister (1995). Trong đó, các thơng tin đo lƣờng cho khái niệm tin cậy đƣợc đề cập và sử dụng cho nghiên cứu đƣợc cụ thể hóa thành ba biến quan sát có nội dung:

+ Các thành viên chuyển đến từ các đơn vị khác khi tiếp nhận công việc mới với thái độ chun nghiệp và tận tụy

+ Tơi hồn toàn tin tƣởng về năng lực của cán bộ/nhân viên từ đơn vị khác chuyển đến

+ Tôi tin tƣởng cán bộ, nhân viên, trong các phòng ban đều đáng tin cậy. Thang đo Sự phối hợp đồng cấp: chủ yếu đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của (Miller và Droge, 1986). Thang đo sự phối hợp đồng cấp đƣợc cụ thể hóa thành sáu biến quan sát có nội dung:

+ Tổ chức Anh/ chị có nơi/ kênh liên kết chia sẻ thơng tin giữ các phòng , ban trƣớc khi ra quyết định.

+ Tổ chức Anh/chị có nơi chuyên trách tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các phòng ban phục vụ cho các dự án đặc biệt

+ Tổ chức Anh/chị có nhân sự điều phối, liên kết các bộ phận khi triển khai những dự án đặc biệt.

+ Tổ chức Anh/chị thực hiện thảo luận , phối hợp giữa các bộ phận chức năng khác nhau trƣớc khi ra quyết định.

+ Tổ chức Anh/chị có quy trình trao đổi thơng tin cụ thể theo trách nhiệm cụ thể cho dự án đặc biệt.

+ Tổ chức Anh/chị có chia sẻ thơng tin bằng các buổi làm việc nhóm

Thang đo sự phối hợp khơng chính chức : chủ yếu đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Miller và Droge (1986). Sự phối hợp khơng chính thức giữa các nhân viên trong bộ máy các cơ quan công quyền đƣợc Miller và Droge (1986) đề xuất đo lƣờng thông qua nămbiến quan sát gồm:

+ Tơi có mạng lƣới cộng sự khơng chính thức trong tổ chức khi giải quyết công việc;

+ Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân là quan trọng khi giải quyết công việc trong tổ chức;

+ Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân trong tổ chức có vai trị quan trọng trong việc học hỏi chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau;

+ Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ tốt trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức;

+ Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ mình khi gặp khó khăn trong cơng việc.

Thang đo Sự khuyến khích: Đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Lawler (1981), Landy và Becker (1987) và Pinder (1984). Sự khuyến khích đƣợc nhóm tác giả trên đề xuất đƣợc đo lƣờng thông qua sáu biến quan sát cụ thể nhƣ sau:

+ Anh/Chị luôn đƣợc động viên khi làm một việc theo nhóm trong tổ chức; + Anh/Chị cho rằng làm việc theo nhóm đƣợc tổ chức cân nhắc đƣa vào đánh giá khen thƣởng hàng năm;

+ Anh/Chị cho rằng hành vi hợp tác đƣợc tổ chức xem trọng và có khen thƣởng

+ Anh/Chị cho rằng chia sẻ tri thức và thơng tin giữa các cá nhân, phịng ban đƣợc tổ chức khuyến khích;

+ Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức;

+ Anh/Chị cho rằng chia sẻ thơng tin, tri thức giữa các phịng đƣợc ƣu tiên trong tổ chức.

Thang đo Tính hiệu quả chia sẻ tri thức: đƣợc nghiên cứu, kế thừa theo các nghiên cứu của nhóm tác giả (Leonard và Sensiper, 1998; Nonaka và Takeuchi, 1995). Theo đề xuất này, thang đo Tính hiệu quả chia sẻ tri thức đƣợc đề xuất sử dụng thông qua năm biến quan sát gồm:

+ Tôi đã đƣợc mở rộng tri thức và tầm nhìn mới khi chia sẽ tri thức với cộng sự;

+ Tôi đã nhận đƣợc những chia sẻ về các phƣơng pháp hiệu quả để hoàn thiện những nhiệm vụ trong tổ chức khi chia sẻ với cộng sự;

+ Tôi cho rằng khi tham gia các dự án đặc biệt giúp tôi nâng cao năng lực giải quyết vấn đề;

+ Tôi cho rằng chia sẽ tri thức sẻ hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức;

+ Tôi cho rằng tri thức đƣợc tăng thêm hỗ trợ cải thiện hiệu quả công việc mà tôi đang phụ trách.

Nhƣ vậy, hệ thống thang đo cho luận văn đƣợc tổng hợp dựa trên các nghiên cứu của nhiều tác giả nhằm làm căn cứ cho việc lập bảng khảo sát cho các biến quan sát đo lƣờng cho các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu của Luận văn. Tổng hợp các thông tin, các biến quan sát đo lƣờng cho các khái niệm nghiên cứu, luận văn có bảng tổng hợp 3.1:

Bảng 3. 1: Tổng hợp các thang đo và căn cứ chọn thang đo

TIN CẬY

Các thành viên chuyển đến từ các đơn vị khác khi tiếp nhận công việc mới với thái độ chuyên nghiệp và tận tụy

Tơi hồn toàn tin tƣởng về năng lực của cán bộ/nhân viên từ đơn vị khác chuyển đến Tôi tin tƣởng cán bộ, nhân viên, trong các phòng ban đều đáng tin cậy.

SỰ PHỐI HỢP ĐỒNG CẤP

Tổ chức Anh/ chị có nơi/ kênh liên kết chia sẻ thơng tin giữ các phịng , ban trƣớc khi ra quyết định. Tổ chức Anh/chị có nơi chuyên trách tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các phòng ban phục vụ cho các dự án đặc biệt

Tổ chức Anh/chị có nhân sự điều phối, liên kết các bộ phận khi triển khai những dự án đặc biệt.

Tổ chức Anh/chị thực hiện thảo luận , phối hợp giữa các bộ phận chức năng khác nhau trƣớc khi ra quyết định.

Tổ chức Anh/chị có quy trình trao đổi thơng tin cụ thể theo trách nhiệm cụ thể cho dự án đặc biệt. Tổ chức Anh/chị có chia sẻ thơng tin bằng các buổi làm việc nhóm

SỰ PHỐI HỢP KHƠNG CHÍNH

Tơi có mạng lƣới cộng sự khơng chính thức trong tổ chức khi giải quyết cơng việc

Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân là quan trọng khi giải quyết công việc trong tổ chức

Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân trong tổ chức có vai trị quan trọng trong việc học hỏi chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau

Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ tốt trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức. Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ mình khi gặp khó khăn trong cơng việc

SỰ KHUYẾN KHÍCH

Anh/Chị luôn đƣợc động viên khi làm một việc theo nhóm trong tổ chức.

Anh/Chị cho rằng làm việc theo nhóm đƣợc tổ chức cân nhắc đƣa vào đánh giá khen thƣởng hàng năm Anh/Chị cho rằng hành vi hợp tác đƣợc tổ chức xem trọng và có khen thƣởng

Anh/Chị cho rằng chia sẻ tri thức và thơng tin giữa các cá nhân, phịng ban đƣợc tổ chức khuyến khích Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phịng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức

Anh/Chị cho rằng chia sẻ thơng tin, tri thức giữa các phịng đƣợc ƣu tiên trong tổ chức.

HIỆU QUẢ TRONG CHIA SẺ TRI THỨC

Tôi đã ðýợc mở rộng tri thức và tầm nhìn mới khi chia sẽ tri thức với cộng sự

Tôi đã nhận đƣợc những chia sẻ về các phƣơng pháp hiệu quả để hoàn thiện những nhiệm vụ trong tổ chức khi chia sẻ với cộng sự.

Tôi cho rằng khi tham gia các dự án đặc biệt giúp tôi nâng cao năng lực giải quyết vấn đề. Tôi cho rằng chia sẽ tri thức sẻ hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức. Tôi cho rằng tri thức đƣợc tăng thêm hỗ trợ cải thiện hiệu quả công việc mà tôi đang phụ trách

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)