Phân tích nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 46)

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn.

Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair và cộng sự (1998), factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading ≥ 0,3 đƣợc xem đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0,4 đƣợc xem là quan trọng, ≥ 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngồi ra, Hair và cộng sự (1998) cịn có một số kết luận: Nếu chọn tiêu chuẩn factor loading ≥ 0,3 thì cỡ mẫu của bạn ít

nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading ≥ 0,55, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì factor loading phải ≥ 0,75. Do đó, trong nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy, biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0,50 sẽ bị loại.

Thứ ba, thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50% (Gerbing và Anderson, 1988).

Thứ tƣ, điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing và Anderson 1988).

Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.,30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al–Tamimi, 2003).

Căn cứ trên các điều kiện trên, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phám (EFA) theo phƣơng pháp trích Principals axis factoring kết hợp với phƣơng pháp xoay Promax. Quy trình phân tích đƣợc tiến hành thành hai giai đoạn.

Giai đoạn 1: tiến hành phân tích nhân tố khám phá cho nhóm biến quan sát đo lƣờng cho cho 4 thang đo: thang đo Tin cậy, Sự phối hợp đồng cấp, Sự phối hợp khơng đồng cấp và sự khuyến khích. Kết quả của q trình phân tích nhằm loại bỏ các biến quan sát kém ý nghĩa trong quá trình đo lƣờng các khái niệm và hình thành nên các nhân tố quan trọng trong quá trình kiểm định các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Trong trƣờng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá nhƣ kì vọng của tác giả, q trình phân tích tiến hành qua giai đoạn 2. Trong trƣờng hợp các biến quan sát trong phân tích nhân tố xuất hiện nhiều biến quan sát kém ý nghĩa thống kê, sau q trình phân tích nhân tố khám phá, tác giả tiếp tục kiểm định lại các thang đo đối với các nhân tố mới hình thành nhằm đảm bảo tính hợp lý, tính hội tụ của các khái niệm, các nhân tố mới trƣớc khi chuyển sang giai đoạn 2.

Giai đoạn 2: Phân tích nhân tố hình thành nên khái niệm Tính hiệu quả trong mơ hình nghiên cứu.

Theo quy trình sau, kết quả phân tích trong từng giai đoạn đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:

Giai đoạn 1: Phân tích nhân tố cho nhóm các biến: Tin cậy, Sự phối hợp đồng cấp, sự phối hợp khơng chính thức và sự khuyến khích:

Căn cứ các tiêu chuẩn đo lƣờng cho mơ hình phân tích nhân tố đƣợc đề cập trên, q trình phân tích cho thấy, trong giai đoạn 1, sau khi lần lƣợc loại theo thứ tự 5 biến quan sát KK1; DC6; KK2; KCT1; KK6 với nguyên nhân trọng số đo lƣờng cho các khái niệm bị vi phạm, các trọng số đạt chỉ số dƣới mức tối thiểu 0,3. Sau khi loại các biến quan sát kém trong đo lƣờng này, mơ hình phân tích nhân tố với kết quả nhƣ sau:

Tổng biến thiên của mẫu đƣợc giải thích của mơ hình: (Total variances

explained), thỏa mãn điều kiện theo Gerbing và Anderson (1988): Tổng phƣơng sai

có khả năng giải thích đƣợc đƣợc của mơ hình đạt 52,95% tổng biến thiên của mẫu khảo sát (đạt trên mức tối thiểu 50% theo đề xuất của Hair (2003). Trong đó, Thang đo Phối hợp đồng cấp có khả năng giải thích cao nhất (26.57%), Thang đo phối hợp phi chính thức có khả năng giải thích cao thứ 2 (đạt 10,8%), thang đo sự Khuyến khích đạt 9,3% và Tin cậy đạt 6,27%. Cả 4 thang đo trên đều thỏa điều kiện chỉ số Eigenvalue đạt trên 1 (Gerbing và Anderson, 1988) nhằm hình thành các nhân tố có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định Barlett về sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá đối với 4 nhân tố trên: Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, kiểm định KMO và Barlett’s cho chỉ số KMO đạt 0,793 và giá trị kiểm định mức ý nghĩa Sig đạt 0%, những chỉ số trên hồn tồn thỏa điều kiện để mơ hình phân tích nhân tố khám phá đạt sự thích hợp cao trong phân tích.

Bảng 4. 3: Kiểm định KMO cho Phân tích nhân tố các biến Tin cậy, Phối hợp đồng cấp, phối hợp phi chính thức và sự khuyến khích

Hệ số KMO ,793

Kiểm định Bartlett's

Giá trị chi bình phƣơng xấp xỉ 1242,438

Bậc tự do 105

Mức ý nghĩa ,000

Bảng 4. 4: Tổng phƣơng sai trích

Nhân tố Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Tổng cộng % của phƣơng sai Lũy kế % Tổng cộng % của phƣơng sai Lũy kế % Tổng cộng 1 4,431 29,539 29,539 3,986 26,574 26,574 3,368 2 2,071 13,806 43,346 1,622 10,813 37,387 2,446 3 1,907 12,717 56,062 1,392 9,283 46,670 2,798 4 1,344 8,958 65,020 ,942 6,277 52,948 1,382 5 ,842 5,610 70,630 6 ,664 4,428 75,058 7 ,626 4,176 79,235 8 ,513 3,419 82,654 9 ,465 3,103 85,757 10 ,448 2,985 88,742 11 ,435 2,902 91,644 12 ,360 2,399 94,043 13 ,312 2,081 96,124 14 ,300 2,001 98,126 15 ,281 1,874 100,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Xét cụ thể cho từng nhân tố: các biến quan sát đo lƣờng cho từng nhân tố sau khi loại các biến quan sát có giá trị kém trong đo lƣờng, tại mơ hình cuối cùng, chỉ giữ lại các biến quan sát có giá trị cao, đo lƣờng có ý nghĩa cho các nhân tố. kết quả đƣợc mô tả cụ thể tại bảng 4.9.

Các hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các ba nhân tố đƣợc hình thành đều cho giá trị tối thiểu đạt trên 0,5, thỏa mãn điều kiện để nghiên cứu đạt ý nghĩa thực tiễn (Hair và cộng sự, 1998), đồng thời, khác biệt hệ số tải giữa các nhân tố đạt tổi thiểu 0,3, thỏa mãn điều kiện để mỗi biến quan sát tồn tại trong mơ hình tập trung giải thích cho một nhân tố duy nhất (Jabnoun và Al–Tamimi, 2003). Với những chỉ số trên, có thể kết luận, mơ hình phân tích nhân tố hồn tồn có ý nghĩa

thực tiển, khả năng giải thích cho thực tế cao và hình thành 3 nhân tố có ý nghĩa gồm:

Thang đo 1: Sự phối hợp đồng cấp: Sự phối hợp đồng cấp đƣợc kì vọng ban đầu đo lƣờng bởi 6 biến quan sát gồm:

Bảng 4.5: Thang đo sự phối hợp đồng cấp

Biến SỰ PHỐI HỢP ĐỒNG CẤP

DC1 Tổ chức Anh/ chị có nơi/ kênh liên kết chia sẻ thơng tin giữa các phịng , ban trƣớc khi ra quyết định.

DC2 Tổ chức Anh/chị có nơi chuyên trách tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các phòng ban phục vụ cho các dự án đặc biệt

DC3 Tổ chức Anh/chị có nhân sự điều phối, liên kết các bộ phận khi triển khai những dự án đặc biệt.

DC4 Tổ chức Anh/chị thực hiện thảo luận , phối hợp giữa các bộ phận chức năng khác nhau trƣớc khi ra quyết định.

DC5 Tổ chức Anh/chị có quy trình trao đổi thơng tin cụ thể theo trách nhiệm cụ thể cho dự án đặc biệt.

DC6 Tổ chức Anh/chị có chia sẻ thơng tin bằng các buổi làm việc nhóm

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Tuy nhiên, thang đo DC6 (Tổ chức Anh/chị có chia sẻ thơng tin bằng các buổi làm việc nhóm) có trọng số đo lƣờng khá kém nên đã bị loại khỏi mơ hình đo lƣờng (chỉ đạt 0,336 so với mức tối thiểu đạt 0,5). Vì vậy, thang đo sự phối hợp đồng cấp chỉ còn lại các biến quan sát gồm DC1; DC2; DC3; DC4 và DC5.

Thang đo 2: Thang đo sự phối hợp khơng đồng cấp đƣợc kì vọng đo lƣờng bằng 5 biến quan sát gồm:

Bảng 4. 6: Thang đo Sự phối hợp khơng chính thức

III SỰ PHỐI HỢP KHƠNG CHÍNH THỨC

KCT1 Tơi có mạng lƣới cộng sự khơng chính thức trong tổ chức khi giải quyết công việc

KCT2 Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân là quan trọng khi giải quyết công việc trong tổ chức

KCT3 Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân trong tổ chức có vai trị quan trọng trong việc học hỏi chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau

KCT4 Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ tốt trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức.

KCT5 Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ mình khi gặp khó khăn trong cơng việc

Tuy nhiên, thang đo KCT1 (Tơi có mạng lƣới cộng sự khơng chính thức trong tổ chức khi giải quyết cơng việc) có trọng số đo lƣờng khá kém (chỉ đạt 0,432 so với mức tối thiểu 0,5) nên đã bị loại khỏi mơ hình đo lƣờng. Vì vậy, thang đo sự phối hợp đồng cấp chỉ còn lại các biến quan sát gồm KCT2; KCT3; KCT4 và KCT5

Thang đo Sự khuyến khích: đƣợc kỳ vọng đo lƣờng thơng qua 6 biến quan sát trong bảng 4.7 :

Bảng 4. 7: Thang đo sự khuyến khích

IV SỰ KHUYẾN KHÍCH

KK1 Anh/Chị luôn đƣợc động viên khi làm một việc theo nhóm trong tổ chức.

KK2 Anh/Chị cho rằng làm việc theo nhóm đƣợc tổ chức cân nhắc đƣa vào đánh giá khen thƣởng hàng năm

KK3 Anh/Chị cho rằng hành vi hợp tác đƣợc tổ chức xem trọng và có khen thƣởng

KK4 Anh/Chị cho rằng chia sẻ tri thức và thơng tin giữa các cá nhân, phịng ban đƣợc tổ chức khuyến khích

KK5 Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức KK6 Anh/Chị cho rằng chia sẻ thơng tin, tri thức giữa các phịng đƣợc ƣu tiên trong tổ chức.

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Tuy nhiên, các biến quan sát gồm KK1; KK2 và KK6 không thỏa điều kiện đo lƣờng ở mức tối thiểu, vì vậy, kết quả phân tích các biến quan sát đo lƣờng cho sự khuyến khích do 3 biến quan sát gồm KK3; KK4 và KK5.

Thang đo Tin cậy: đƣợc kì vọng đo lƣờng bởi 3 biến quan sát, kết quả, các 3 biến quan sát này điều đo lƣờng thỏa mãn các tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4. 8: Thang đo Tin cậy

I TIN CẬY (McAllister (1995))

1 Các thành viên chuyển đến từ các đơn vị khác khi tiếp nhận công việc mới với thái độ chuyên nghiệp và tận tụy

2 Tơi hồn tồn tin tƣởng về năng lực của cán bộ/nhân viên từ đơn vị khác chuyển đến 3 Tôi tin tƣởng cán bộ, nhân viên, trong các phòng ban đều đáng tin cậy.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cụ thể cho các thang đo Tin cậy, sự phối hợp đồng cấp, sự phối hợp khơng chính thức và sự khuyến khích cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 4.9 :

Bảng 4. 9: Kết quả phân tích nhân tố cho nhóm thang đo Tin cậy, Sự phối hợp đồng cấp, Sự phối hợp khơng chính thức và Sự khuyến khích

Thang đo Nhân tố

1 2 3 4 DC4 ,828 DC3 ,783 DC5 ,694 DC1 ,651 DC2 ,547 KCT4 ,825 KCT3 ,806 KCT5 ,625 KCT2 ,529 KK4 ,862 KK3 ,700 KK5 ,651 NT3 ,742 NT2 ,692 NT1 ,568

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Giai đoạn 2: phân tích nhân tố cho biến tính hiệu quả chia sẻ tri thức:

Tƣơng tự q trình phân tích trên, ứng dụng các tiêu chuẩn của phân tích nhân tố khám phá, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thang đo Tính hiệu quả đƣợc đƣợc tổng quan nhƣ sau:

Tổng biến thiên của mẫu đƣợc giải thích của mơ hình: (Total variances

explained), thỏa mãn điều kiện: Tổng phƣơng sai có khả năng giải thích đƣợc đƣợc

của mơ hình đạt 54,9% tổng biến thiên của mẫu khảo sát (đạt trên mức tối thiểu 50% theo đề xuất của Hair (2003). Chỉ số Eigenvalue đạt trên 1 nhằm hình thành các nhân tố có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định Barlett về sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá đối với 4 nhân tố trên: Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, kiểm định KMO và Barlett’s cho chỉ số KMO đạt 0,808 và giá trị kiểm định mức ý nghĩa Sig đạt 0%, những chỉ số trên hoàn toàn thỏa điều kiện để mơ hình phân tích nhân tố khám phá đạt sự thích hợp cao trong phân tích.

Bảng 4. 10: Kiểm định KMO và Bartlett cho tính hiệu quả

Hệ số KMO ,808

Kiểm định Bartlett's

Giá trị chi bình phƣơng xấp xỉ 548,657

Bậc tự do 10

Mức ý nghĩa ,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Bảng 4. 11: Tổng phƣơng sai trích của Tính hiệu quả

Nhân tố

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Tổng

cộng

% của

phƣơng sai Lũy kế %

Tổng cộng

% của

phƣơng sai Lũy kế %

1 3,116 62,328 62,328 2,745 54,901 54,901

2 ,848 16,958 79,286

3 ,506 10,114 89,400

4 ,314 6,282 95,682

5 ,216 4,318 100,000

Theo kì vọng của luận văn, tính hiệu quả đƣợc kì vọng đo lƣờng bởi 5 biến quan sát, kết quả phân tích, biến quan sát HQ5 (Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức) có chỉ số đo lƣờng thấp hơn so với tiêu chuẩn. Vì vậy, thang đo tính hiệu quả chỉ cịn đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát gồm: HQ1; HQ2; HQ3 và HQ4.

Bảng 4. 12: Thang đo Sự khuyến khích

BIẾN SỰ KHUYẾN KHÍCH

HQ1 Anh/Chị ln đƣợc động viên khi làm một việc theo nhóm trong tổ chức.

HQ2 Anh/Chị cho rằng làm việc theo nhóm đƣợc tổ chức cân nhắc đƣa vào đánh giá khen thƣởng hàng năm

HQ3 Anh/Chị cho rằng hành vi hợp tác đƣợc tổ chức xem trọng và có khen thƣởng

HQ4 Anh/Chị cho rằng chia sẻ tri thức và thông tin giữa các cá nhân, phịng ban đƣợc tổ chức khuyến khích

HQ5 Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Bảng 4. 13: Ma trận nhân tố Tính hiệu quả

Nhân tố 1 HQ3 ,859 HQ4 ,829 HQ2 ,775 HQ1 ,770 HQ5 ,356

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Bảng 4. 14: Mơ tả mức độ hình thành của các nhân tố

Số quan sát

Tối thiếu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn

Phối hợp đồng cấp 232 1,00 7,00 4,5422 1,18794 Phối hợp khơng chính thức 232 1,00 7,00 4,2460 1,38203 Sự khuyến khích 232 1,00 7,00 4,9361 1,13997 Tin cậy 232 2,00 7,00 5,3966 ,99920 Tính hiệu quả 232 1,00 7,00 4,6767 1,17607 Valid N (listwise) 232

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Theo kết quả phân tích, các nhân tố hình thành đƣợc ngƣời trả lời đánh giá đa phần theo mức độ đồng ý khá cao (điều trên giá trị trung dung – số 4). Trong đó, mức độ đồng ý cao nhất thuộc về nhân tố Tin cậy, thấp nhất thuộc về nhân tố sự phối hợp khơng chính thức.

Nhằm kiểm định tính khác biệt rõ về thái độ của ngƣời trả lời có thực sự khác biệt so với thái độ trung dung, nhằm tránh tình trạng trả lời với thái độ thiếu quan tâm khi trả lời câu hỏi. Kiểm định giá trị trung bình 1 mẫu đƣợc sử dụng nhằm phục vụ mục đích trên. Kết quả cho thấy, với mức ý nghĩa (Sig) của các kiểm định điều đạt khá thấp, điều này chứng minh cho các nhân tố hình thành điều khác biệt so với giá trị trung dung có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các nhân tố có thể đƣợc sử dụng tốt cho q trình kiểm định mơ hình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)