Thang đo Sự phối hợp đồng cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Biến SỰ PHỐI HỢP ĐỒNG CẤP

DC1 Tổ chức Anh/ chị có nơi/ kênh liên kết chia sẻ thơng tin giữa các phịng , ban trƣớc khi ra quyết định.

DC2 Tổ chức Anh/chị có nơi chuyên trách tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các phòng ban phục vụ cho các dự án đặc biệt

DC3 Tổ chức Anh/chị có nhân sự điều phối, liên kết các bộ phận khi triển khai những dự án đặc biệt.

DC4 Tổ chức Anh/chị thực hiện thảo luận , phối hợp giữa các bộ phận chức năng khác nhau trƣớc khi ra quyết định.

DC5 Tổ chức Anh/chị có quy trình trao đổi thơng tin cụ thể theo trách nhiệm cụ thể cho dự án đặc biệt.

DC6 Tổ chức Anh/chị có chia sẻ thơng tin bằng các buổi làm việc nhóm

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Tuy nhiên, thang đo DC6 (Tổ chức Anh/chị có chia sẻ thơng tin bằng các buổi làm việc nhóm) có trọng số đo lƣờng khá kém nên đã bị loại khỏi mơ hình đo lƣờng (chỉ đạt 0,336 so với mức tối thiểu đạt 0,5). Vì vậy, thang đo sự phối hợp đồng cấp chỉ còn lại các biến quan sát gồm DC1; DC2; DC3; DC4 và DC5.

Thang đo 2: Thang đo sự phối hợp khơng đồng cấp đƣợc kì vọng đo lƣờng bằng 5 biến quan sát gồm:

Bảng 4. 6: Thang đo Sự phối hợp khơng chính thức

III SỰ PHỐI HỢP KHƠNG CHÍNH THỨC

KCT1 Tơi có mạng lƣới cộng sự khơng chính thức trong tổ chức khi giải quyết công việc

KCT2 Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân là quan trọng khi giải quyết công việc trong tổ chức

KCT3 Anh /Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân trong tổ chức có vai trị quan trọng trong việc học hỏi chia sẽ kinh nghiệm lẫn nhau

KCT4 Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ tốt trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức.

KCT5 Anh/Chị cho rằng mạng lƣới bạn bè cá nhân hỗ trợ mình khi gặp khó khăn trong cơng việc

Tuy nhiên, thang đo KCT1 (Tơi có mạng lƣới cộng sự khơng chính thức trong tổ chức khi giải quyết cơng việc) có trọng số đo lƣờng khá kém (chỉ đạt 0,432 so với mức tối thiểu 0,5) nên đã bị loại khỏi mơ hình đo lƣờng. Vì vậy, thang đo sự phối hợp đồng cấp chỉ còn lại các biến quan sát gồm KCT2; KCT3; KCT4 và KCT5

Thang đo Sự khuyến khích: đƣợc kỳ vọng đo lƣờng thơng qua 6 biến quan sát trong bảng 4.7 :

Bảng 4. 7: Thang đo sự khuyến khích

IV SỰ KHUYẾN KHÍCH

KK1 Anh/Chị ln đƣợc động viên khi làm một việc theo nhóm trong tổ chức.

KK2 Anh/Chị cho rằng làm việc theo nhóm đƣợc tổ chức cân nhắc đƣa vào đánh giá khen thƣởng hàng năm

KK3 Anh/Chị cho rằng hành vi hợp tác đƣợc tổ chức xem trọng và có khen thƣởng

KK4 Anh/Chị cho rằng chia sẻ tri thức và thơng tin giữa các cá nhân, phịng ban đƣợc tổ chức khuyến khích

KK5 Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức KK6 Anh/Chị cho rằng chia sẻ thơng tin, tri thức giữa các phịng đƣợc ƣu tiên trong tổ chức.

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Tuy nhiên, các biến quan sát gồm KK1; KK2 và KK6 không thỏa điều kiện đo lƣờng ở mức tối thiểu, vì vậy, kết quả phân tích các biến quan sát đo lƣờng cho sự khuyến khích do 3 biến quan sát gồm KK3; KK4 và KK5.

Thang đo Tin cậy: đƣợc kì vọng đo lƣờng bởi 3 biến quan sát, kết quả, các 3 biến quan sát này điều đo lƣờng thỏa mãn các tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4. 8: Thang đo Tin cậy

I TIN CẬY (McAllister (1995))

1 Các thành viên chuyển đến từ các đơn vị khác khi tiếp nhận công việc mới với thái độ chuyên nghiệp và tận tụy

2 Tơi hồn tồn tin tƣởng về năng lực của cán bộ/nhân viên từ đơn vị khác chuyển đến 3 Tôi tin tƣởng cán bộ, nhân viên, trong các phòng ban đều đáng tin cậy.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cụ thể cho các thang đo Tin cậy, sự phối hợp đồng cấp, sự phối hợp không chính thức và sự khuyến khích cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 4.9 :

Bảng 4. 9: Kết quả phân tích nhân tố cho nhóm thang đo Tin cậy, Sự phối hợp đồng cấp, Sự phối hợp khơng chính thức và Sự khuyến khích

Thang đo Nhân tố

1 2 3 4 DC4 ,828 DC3 ,783 DC5 ,694 DC1 ,651 DC2 ,547 KCT4 ,825 KCT3 ,806 KCT5 ,625 KCT2 ,529 KK4 ,862 KK3 ,700 KK5 ,651 NT3 ,742 NT2 ,692 NT1 ,568

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Giai đoạn 2: phân tích nhân tố cho biến tính hiệu quả chia sẻ tri thức:

Tƣơng tự q trình phân tích trên, ứng dụng các tiêu chuẩn của phân tích nhân tố khám phá, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thang đo Tính hiệu quả đƣợc đƣợc tổng quan nhƣ sau:

Tổng biến thiên của mẫu đƣợc giải thích của mơ hình: (Total variances

explained), thỏa mãn điều kiện: Tổng phƣơng sai có khả năng giải thích đƣợc đƣợc

của mơ hình đạt 54,9% tổng biến thiên của mẫu khảo sát (đạt trên mức tối thiểu 50% theo đề xuất của Hair (2003). Chỉ số Eigenvalue đạt trên 1 nhằm hình thành các nhân tố có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định Barlett về sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá đối với 4 nhân tố trên: Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, kiểm định KMO và Barlett’s cho chỉ số KMO đạt 0,808 và giá trị kiểm định mức ý nghĩa Sig đạt 0%, những chỉ số trên hoàn toàn thỏa điều kiện để mơ hình phân tích nhân tố khám phá đạt sự thích hợp cao trong phân tích.

Bảng 4. 10: Kiểm định KMO và Bartlett cho tính hiệu quả

Hệ số KMO ,808

Kiểm định Bartlett's

Giá trị chi bình phƣơng xấp xỉ 548,657

Bậc tự do 10

Mức ý nghĩa ,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Bảng 4. 11: Tổng phƣơng sai trích của Tính hiệu quả

Nhân tố

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Tổng

cộng

% của

phƣơng sai Lũy kế %

Tổng cộng

% của

phƣơng sai Lũy kế %

1 3,116 62,328 62,328 2,745 54,901 54,901

2 ,848 16,958 79,286

3 ,506 10,114 89,400

4 ,314 6,282 95,682

5 ,216 4,318 100,000

Theo kì vọng của luận văn, tính hiệu quả đƣợc kì vọng đo lƣờng bởi 5 biến quan sát, kết quả phân tích, biến quan sát HQ5 (Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức) có chỉ số đo lƣờng thấp hơn so với tiêu chuẩn. Vì vậy, thang đo tính hiệu quả chỉ cịn đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát gồm: HQ1; HQ2; HQ3 và HQ4.

Bảng 4. 12: Thang đo Sự khuyến khích

BIẾN SỰ KHUYẾN KHÍCH

HQ1 Anh/Chị ln đƣợc động viên khi làm một việc theo nhóm trong tổ chức.

HQ2 Anh/Chị cho rằng làm việc theo nhóm đƣợc tổ chức cân nhắc đƣa vào đánh giá khen thƣởng hàng năm

HQ3 Anh/Chị cho rằng hành vi hợp tác đƣợc tổ chức xem trọng và có khen thƣởng

HQ4 Anh/Chị cho rằng chia sẻ tri thức và thông tin giữa các cá nhân, phòng ban đƣợc tổ chức khuyến khích

HQ5 Anh/Chị cho rằng sự hợp tác giữa các phòng ban là một trong các chiến lƣợc của tổ chức

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Bảng 4. 13: Ma trận nhân tố Tính hiệu quả

Nhân tố 1 HQ3 ,859 HQ4 ,829 HQ2 ,775 HQ1 ,770 HQ5 ,356

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Bảng 4. 14: Mơ tả mức độ hình thành của các nhân tố

Số quan sát

Tối thiếu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn

Phối hợp đồng cấp 232 1,00 7,00 4,5422 1,18794 Phối hợp khơng chính thức 232 1,00 7,00 4,2460 1,38203 Sự khuyến khích 232 1,00 7,00 4,9361 1,13997 Tin cậy 232 2,00 7,00 5,3966 ,99920 Tính hiệu quả 232 1,00 7,00 4,6767 1,17607 Valid N (listwise) 232

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Theo kết quả phân tích, các nhân tố hình thành đƣợc ngƣời trả lời đánh giá đa phần theo mức độ đồng ý khá cao (điều trên giá trị trung dung – số 4). Trong đó, mức độ đồng ý cao nhất thuộc về nhân tố Tin cậy, thấp nhất thuộc về nhân tố sự phối hợp khơng chính thức.

Nhằm kiểm định tính khác biệt rõ về thái độ của ngƣời trả lời có thực sự khác biệt so với thái độ trung dung, nhằm tránh tình trạng trả lời với thái độ thiếu quan tâm khi trả lời câu hỏi. Kiểm định giá trị trung bình 1 mẫu đƣợc sử dụng nhằm phục vụ mục đích trên. Kết quả cho thấy, với mức ý nghĩa (Sig) của các kiểm định điều đạt khá thấp, điều này chứng minh cho các nhân tố hình thành điều khác biệt so với giá trị trung dung có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các nhân tố có thể đƣợc sử dụng tốt cho q trình kiểm định mơ hình nghiên cứu.

Bảng 4. 15: Kiểm định mức độ hình thành nhân tố

One-Sample Test

Kiểm tra các giá trị t df Sig. (2-

tailed)

Khác biệt trung bình

95% khoảng tin cậy của sự khác biệt Lower Upper Phối hợp đồng cấp 6,953 232 ,000 ,54224 ,3886 ,6959 Phối hợp khơng chính thức 2,712 232 ,007 ,24605 ,0673 ,4248 Sự khuyến khích 12,507 232 ,000 ,93606 ,7886 1,0835 Tin cậy 21,289 232 ,000 1,39655 1,2673 1,5258 Tính hiệu quả 8,764 232 ,000 ,67672 ,5246 ,8289

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Nhƣ vậy, sau q trình phân tích nhân tố, với việc loại 6 biến quan sát trong cả hai giai đoạn phân tích kém ý nghĩa thống kê trong việc đo lƣờng các thang đo, kết quả đã cho thấy một số ghi nhận cụ thể sau:

+ Khơng có sự đo lƣờng xáo trộn nhau giữa các biến quan sát trong việc đo lƣờng cho các thang đo.

+ Các biến quan sát bị loại trong nội bộ của từng thang đo và khơng ảnh hƣởng đến mơ hình kì vọng ban đầu.

+ Kết quả phân tích hồn tồn có thể đƣợc sử dụng để kiểm định cho mơ hình nghiên cứu.

Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu đƣợc tiếp tục thể hiện trong mục 4.4 sau:

4.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Kết quả phân tích từ mơ hình nghiên cứu đƣợc báo cáo sử dụng phƣơng pháp Hồi quy (regression).

Phƣơng pháp hồi quy đƣợc đề cập đầu tiên bởi Galton (Galton, Francis, 1885, Tái bản 1889) với ý tƣởng ban đầu nghiên cứu quá trình quy về trung bình của một biến số phụ thuộc (Y) khi nghiên cứu trong mối quan hệ tƣơng quan (Correlation) với các biến độc lập khác. Về sau, mơ hình hồi quy tiếp tục đƣợc kế thừa và phát triển bởi các học trị của ơng nhƣ nhóm nghiên cứu của Karl Pearson (Pearson, Karl; Yule, G.U.; Blanchard, Norman; Lee,Alice , 1903) và (Fisher, R.A. , 1922). Khi một nhóm biến có khả năng giải thích cho một biến phụ thuộc, nghĩa là nhóm các biến này phải có mối quan hệ (Relationship) với biến phụ thuộc. Vì vậy, phƣơng pháp tƣơng quan giữa các biến cũng đƣợc nghiên cứu cụ thể trong phƣơng pháp hồi quy và đƣợc đề xuất bởi các tính tƣơng quan của Karl Pearson(Pearson, Karl; Yule, G.U.; Blanchard, Norman; Lee,Alice , 1903).

Nhƣ vậy, phƣơng pháp hồi quy nghiên cứu về mối quan hệ, mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (independent variable) với biến phụ thuộc (dependent variable), phƣơng pháp phân tích hồi quy có thể đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình kiểm định các giả thuyết về sự tồn tại mối quan hệ tác động theo kì vọng của mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh trên.

Kết quả kiểm định của mơ hình hồi quy đƣợc tiến hành trên cơ sở các kiểm định về tính phù hợp của mơ hình và các giả thiết (Assumptions) hƣớng đến sự tồn tại của mơ hình ổn định và chính xác. Những kiểm định trên có thể đƣợc liệt kê gồm:

(i) Kiểm định hệ số hồi quy (coefficient test), mục tiêu của kiểm định hƣớng đến sự tồn tại mối quan hệ tác động của biến giải thích đến biến phụ thuộc. Thơng qua kiểm định này, các giả thuyết (Hypothesis) về mối quan hệ cũng đƣợc kiểm định về sự tồn tại của mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh trên (Pearson, Karl; Yule, G.U.; Blanchard, Norman; Lee,Alice , 1903) và (Galton, Francis, 1885, Tái bản 1889).

(ii) Kiểm định về mức độ phù hợp của mơ hình (goodness of fit), Kiểm định này hƣớng đến nghiên cứu về mức độ phù hợp của mơ hình khi sử dụng. Thỏa mãn kiểm định này, nghĩa là mơ hình có thể sử dụng đƣợc cho kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu (Fisher, R.A. , 1922).

(iii) Kiểm định sự thỏa mãn các giả thiết (Assumptions) của mơ hình: Các giả thiết cần kiểm định hƣớng đến gồm: Không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình (Multicolinearity), nghĩa là khơng tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mơ hình. Rà sốt hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi (Heterochedasticity) và phần dƣ phải có phân phối chuẩn (Normal distribution). Trong đó:

- Đa cộng tuyến: các chỉ số VIF (variance inflation factor) đƣợc xem là một chỉ số kiểm định hiện tƣợng cộng tuyến giữa các biến độc lập. Chỉ số VIF thông thƣờng đƣợc so với chuẩn 10. Nếu VIF vƣợt q 10, mơ hình đƣợc xem là xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến khá nặng, ngƣợc lại, VIF nhỏ hơn 10, mơ hình đƣợc xem nhƣ có xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong giới hạn cho phép. Trƣờng hợp VIF = 1, mơ hình hồn tồn khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (O'Brien, Robert M, 2007) và (Farrar Donald E. và Glauber, Robert R, 1967).

- Phƣơng sai thay đổi (Heteroschedasticity): mô tả hiện tƣợng biến thiên của phần dƣ (Residual) của mơ hình tạo ra khá ổn định. Mơ hình đƣợc tạo ra bởi các phƣơng sai khơng đổi đƣợc xem là mơ hình ổn định (White, Halbert , 1980). Những kết luận, các mối quan hệ đƣợc kết luận từ kết quả của mơ hình có độ tin cậy cao (Glejser, H. , 1969). Phát hiện ra hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi, có thể quan sát đồ thị phân tán (Scatter) của phần dƣ theo các biến quan sát. Trong trƣờng hợp các phân bố khá ngẫu nhiên, không theo quy luật và không phân tán mở rộng, hoặc thu hẹp theo các biến quan sát có thể xem nhƣ mơ hình khơng có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi (White, Halbert , 1980).

- Kiểm định tính phân phối chuẩn của phần dƣ: Một mơ hình có phần dƣ tạo ra bởi mơ hình có phân phối chuẩn, có thể kết luận mơ hình có tính ổn định (Cook, R. Dennis; Weisberg, Sanford, 1982). Đồ thị phân phối tần số kết hợp với đƣờng phân

phối chuẩn trong SPSS (Histogram with Normal curve) có thể cho thấy hình ảnh phân phối chuẩn của phần dƣ.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, tổng biến thiên của biến phụ thuộc về

Tính hiệu quả đƣợc giải thích bởi hệ thống biến độc lập (Total Variation) đạt đƣợc

theo chỉ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) đạt đƣợc 34,6%, đồng thời, giá trị mức ý nghĩa kiểm định cho sự tồn tại của R bình phƣơng hiệu chỉnh đạt khá bé (0%) cho thấy, sự khác “0” đối với chỉ số R bình phƣơng hiệu chỉnh có ý nghĩa thống kê, nghĩa là mơ hình có tính phù hợp tốt cho việc kiểm định các mối quan hệ giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu.

Đồng thời, kết quả phân tích cho hệ số VIF của tất cả các biến trong mơ hình tối đa đạt 1,1005. Vì vậy, có thể kết luận mơ hình khơng có xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (O'Brien, Robert M, 2007), (Farrar Donald E. and Glauber, Robert R, 1967).

Các đồ thị mơ tả tính phân phối chuẩn của phần dƣ (hình 4), quan sát tính phân phối chuẩn của phần dƣ đều cho thấy, hình dạng của phần dƣ thông quan đƣờng phân phối chuẩn (Normal curve) và đồ thị phân phối tần số khá cân xứng và xác suất cao về giá trị trung bình, trung vị và mode là bằng nhau. Vì vậy, có thể xem phần dý của mơ hình có phân phối chuẩn (Cook, R. Dennis; Weisberg, Sanford, 1982). Đồ thị phân tán các giá trị phần dƣ (Regression standardized residual) đƣợc chuẩn hóa theo các giá trị dự đoán đƣợc chuẩn hóa (Regression standardize predicted value) khá ngẫu nhiên. Vì vậy, có thể kết luận, mơ hình đạt đƣợc giả thiết về hiện tƣợng phƣơng sai không đổi (Heteroschedasticity) (hình 6) (Glejser, H. , 1969),(White, Halbert , 1980). Mơ hình có thể sử dụng cho q trình nghiên cứu và kết luận cho mơ hình nghiên cứu giả thuyết.

Trên cơ sở kiểm tra các lỗi của mơ hình hồi quy, các giả định về mơ hình hồi quy đều khá thỏa mãn. Kết quả trên là cơ sở để tác giả sử dụng để kiểm định mô

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh (Trang 39)