Giới tính
Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)
Nam 121 53,3 53,3 Nữ 106 46,7 100,0 Total 232 100,0 System 5 Total 232 Học vấn
Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)
Trung cấp, Cao đẳng 5 2,2 2,2 Đại học 182 80,5 82,7 Sau đại học 39 17,3 100,0 Total 226 100,0 System 6 Total 232 Thâm niên
Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)
Dưới 1 năm 14 6,0 6,0 Từ 1-5 năm 72 31,0 37,1 Từ 5-10 năm 63 27,2 64,2 Trên 10 năm 83 35,8 100,0 Total 232 100,0 Chức danh
Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%)
Nhân viên 23 9,9 9,9
Công chức chuyên môn 181 78,0 87,9
Trưởng, phó phịng 28 12,1 100,0
Total 232 100,0
Tổng số phiếu phát ra 300 phiếu, kết quả, tác giả thu về đƣợc 232 phiếu và tất cả điều hợp lệ. Số phiếu trên đã vƣợt ngƣỡng tối thiểu cỡ mẫu cho đề tài. Vì vậy, mẫu khảo sát trên đƣợc tác giả sử dụng cho việc nghiên cứu thực hiện luận văn.
Mô tả sơ lƣợc các quan sát trong mẫu nghiên cứu:
Giới tính: Nam chiếm 53,3% và nữ chiếm 46,7% trong mẫu khảo sát, tỷ lệ nam và nữ không chênh lệch cao trong mẫu khảo sát.
Trình độ học vấn: Đại học chiếm đa số với tỷ lệ 80,5%, Trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ 2,2%. Sau đại học chiếm tỷ lệ đạt 17,3% trong cỡ mẫu. Tuy nhiên, trong điều kiện của quận 7, với tỷ lệ 17,3% đội ngũ ngƣời lao động đạt trình độ sau đại học cũng thể hiện sự nổ lực, phấn đấu của đội ngũ ngƣời lao động tại các phòng ban của UBND Quận 7.
Thâm niên cơng tác: Đa phần là các lao động có thời gian lao động trên 1 năm tại các cơ quan. Trong đó, đã làm việc trong thời gian từ 1-5 năm đạt tỷ lệ 31%, thời gian làm việc từ 5-10 năm đạt tỷ lệ 27,2%, thời gian làm việc trên 10 năm chiếm tỷ lệ 35,8%. Kết quả trên cho thấy, đa phần các ngƣời lao động, làm việc tại các phòng ban của UBND quận 7 là những ngƣời làm việc lâu dài, có thời gian cơng tác lâu năm, vì vậy, ý nghĩa của đề tài trong nghiên cứu về vấn đề chia sẻ tri thức nhằm nâng cao hiệu quả làm việc đƣợc kì vọng khá quan trọng trong điều kiện của quận 7 hiện nay.
Vị trí làm việc của ngƣời đƣợc khảo sát: những ngƣời lao động chuyên môn chiếm đa số trong mẫu khảo sát. Trong đó, nhân viên chiếm tỷ lệ 9,9% và công chức chuyên mơn chiếm tỷ lệ 78%. Tỷ lệ trƣởng, phó phịng cũng có tham gia vào mẫu khảo sát với số lƣợng 28 ngƣời, chiếm tỷ lệ 12,1% cỡ mẫu. Kết quả này cho thấy, sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cơng chức khi tham gia vào kết quả khảo sát, nghiên cứu của tác giả.
Nhƣ vậy, với kết quả khảo sát trên đã cho thấy tính đa dạng của các đối tƣợng trong quá trình tham gia khảo sát. Các đối tƣợng tham gia khá tƣơng đồng, không thể hiện sự quá chênh lệch trong quá trình tham gia và phổ điều tại các nhóm khảo sát. Riêng một số nhóm đối tƣợng thể hiện tỷ lệ ít trong kết quả khảo sát là do
số lƣợng các đối tƣợng này khơng nhiều trong mẫu khảo sát. Vì vậy, có thể nói kết quả khảo sát trên đạt đƣợc tính đại diện khá cao, phục vụ khá tốt cho việc nghiên cứu về chủ đề hiện nay của luận văn.
Tuy nhiên, để phục vụ tốt hơn cho quá trình nghiên cứu trƣớc khi đƣa vào kiểm định mơ hình nghiên cứu nhƣ đã đề cập trong chƣơng 2, dữ liệu khảo sát đƣợc triển khai kiểm định thang đo Cronbach’s alpha về các khái niệm nghiên cứu nhằm đảm bảo tính hội tụ trong các khái niệm và tính phân biệt giữa các nhân tố trong mơ hình. Kết quả trên đƣợc thể hiện cụ thể ở phần sau:
4.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha
Cronbach’s Alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố giả và ảnh hƣởng đến các mối quan hệ của mơ hình nghiên cứu. Các quan sát có hệ số tƣơng quan biến - tổng < 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994). Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,80 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,70 đến 0,80 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (Nunnally 1978, trích từ Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Theo các giả định trên, nhóm tác giả chọn điều kiện để kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha nhƣ sau: Biến có hệ số tƣơng quan biến - tổng nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994). Kết quả Cronbach’s Alpha của 5 khái niệm nghiên cứu ở bảng 4.2.