CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
3.3 Giải pháp xây dựng thị trƣờng chứng khoán phái sinh tại Việt Nam
3.3.1 Chứng khoán cơ sở của chứng khoán phái sinh
Các tiêu chuẩn lựa chọn chứng khoán cơ sở: Theo thơng lệ quốc tế thì chứng
khoán cơ sở cho thị trường chứng khốn phái sinh có thể là chỉ số, trái phiếu hoặc cổ phiếu. Nhưng do đặc thù của Thị trường chứng khoán Việt Nam là thị trường mới hình thành, các nhà đầu tư chủ yếu giao dịch cổ phiếu, còn trái phiếu chỉ do các tổ chức giao dịch. Cho nên, trong giai đoạn đầu, để thị trường chứng khoán phái sinh hình thành và giao dịch thuận tiện thì chỉ nên chọn cổ phiếu hoặc chỉ số chưng khoán làm làm hàng hóa cơ sở. Giai đoạn sau, khi trái phiếu được giao dịch phổ biến hơn trên TTCK thì lúc đó mới đưa trái phiếu vào làm hàng hóa cơ sở. Đối với những cổ phiếu được đưa vào làm chứng khoán cơ sở thì đó phải là những cổ phiếu có chất lượng cao và đáp ứng được các tiêu chuẩn về thời gian niêm yết, vốn điều lệ, kết quả hoạt động kinh doanh, giá trị vốn hóa thị trường, độ biến động giá… Tất cả các tiêu chuẩn này đều phản ánh độ thanh khoản của cổ phiếu và độ thanh khoản cao sẽ là một tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn cổ phiếu làm hàng hóa cơ sở cho thị trường chứng khoán phái sinh. Việc lựa chọn các cổ phiếu cơ sở có chất lượng cao là một tronh 3 yếu tố quan trọng cho sự thành cơng của thị trường chứng khốn phái sinh ngoài yếu tố luật lệ và cơ sở hạ tầng. Bởi vì, các cổ phiếu có chất lượng tốt, có tính thanh khoản cao sẽ tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khốn phai sinh, qua đó sẽ phát huy được những ảnh hưởng tích cực cho sự phát triển của Thị trường chứng khoán và thị trường chứng khoán phái sinh.
Danh sách cổ phiếu riêng lẻ: cần lựa chọn cổ phiếu làm hàng hóa cơ sở theo các
tiêu chí sau:
- Được niêm yết từ 3 năm trở lên tính tới thời điểm hiện tại. - Có giá trị vốn hóa thị trường lớn.
- Có hoạt động kinh doanh có lãi ít nhất trong 3 năm liên tục. - Thuộc nhiều ngành nghề khác nhau.
Căn cứ vào các tiêu chí trên để lựa chọn ra 30 cổ phiếu làm hàng hóa cơ sở cho thị trường chứng khốn phái sinh. Ngồi ra, cần cân nhắc thận trọng trước khi quyết định hàng hóa cơ sở cho TTCKPS là cổ phiếu hay chỉ số chứng khốn. Vì:
- Theo kinh nghiệm từ các nước đi trước thì họ thường bắt đầu từ cơng cụ phái sinh chỉ số, Việt Nam cũng nên học theo họ:
- Khi chọn hàng hóa cơ sở là chỉ số thì có những lợi ích như sau:
+ Chỉ số chứng khoán Việt Nam là VN – Index khá quen thuộc với nhà đầu tư và thị trường trong 10 năm qua. Cách tính tốn cũng được phổ biến rộng rãi để các thành viên tham gia thị trường có thể tự tính tốn điều chỉnh mỗi khi có các sự kiện xảy ra. Việc triển khai chứng khốn phái sinh dựa trên chỉ số chứng khốn có thể nhận được sự quan tâm và giao dịch của số lượng lớn các nhà đầu tư đã quen thuộc với chỉ số này.
+ Ngồi ra, khi hàng hóa cơ sở là chỉ số, khả năng làm giá, lũng đoạn thị trường sẽ khó thự hiện hơn, và rất khó khăn vào giai đoạn cuối kỳ kế tốn hoặc đến thời hạn thanh toán.
+ Việc thanh toán bằng tiền mặt vào ngày đáo hạn cũng khá thuận lợi vì hàng hóa cơ sở là chỉ số VN – Index nên đến thời gian đáo hạn, việc giao hàng được quy định là thanh toán bằng tiền mặt nên đơn giản hóa cơng tác thanh tốn bù trừ. + Đối với nhà đầu tư các nhân, việc giao dịch hợp đồng quyền chọn chỉ số VN –
Index cho phép đầu tư vào một danh mục hàng hóa đa dạng trong khi khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn và thời gian quản lý danh mục đầu tư.
+ Đối với các nhà đầu tư có tổ chức, một khi đã đầu tư vào một danh mục đa dạng các loại chứng khốn trên thị trường thì sẽ hạn chế và phịng ngừa rủi ro.
- CKPS dựa trên chỉ số chứng khoán được giao dịch khá nhiều trên các Sở Giao Dịch chứng khoán phái sinh trên thế giới như: Sở giao dịch chứng khoán Singapore, Hàn quốc, Nhật Bản… với khối lượng giao dịch ngày càng tăng.
Do đó, Việt Nam nên triển khai CKPS dựa trên chỉ số chứng khoán là sản phẩm đầu tiên được triển khai giao dịch. Và sau khi thị trường đã quen thuộc với chứng khoán phái sinh dựa trên chỉ số chứng khốn thì các sản phẩm được sử dụng làm chứng khoán cơ sở sẽ đa dạng hóa hơn như các cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn, có tính thanh khoản cao…
3.3.2 Mơ hình tổ chức và quản lý của thị trƣờng chứng khoán phái sinh
Việc lựa chọn mơ hình tổ chức và quản lý cho thị trường chứng khoán phái sinh của Việt Nam là một trong những vấn đề rất khó khăn cho UBCKNN và những người làm chính sách vì mơ hình này ở các nước rất khác nhau, phù hợp với đặc điểm kinh tế chính trị, q trình phát triển kinh tế của mỗi nước. Mỗi mơ hình của mỗi nước đều cho Việt Nam những bài học rất có giá trị. Do quy mộ thị trường chứng khốn Việt Nam cịn chưa phát triển và khá nhỏ nên HOSE sẽ sáp nhập với HNX và trở thành Sở giao dịch chứng khoán duy nhất tại Việt Nam. Theo đó, Việt Nam sẽ không thành lập một sàn giao dịch riêng biệt cho giao dịch Chứng khoán phái sinh mà cho phép giao dịch chứng khoán phái sinh chung với sàn giao dịch chứng khoán hiện tại thông qua việc thiết lập một bản điện tử mới cho giao dịch Chứng khoán phái sinh, giống như Sàn giao dịch chứng khoán phái sinh Hàn Quốc và Singapore. Do đó, tất cả các bộ phận sẽ trực thuộc các phịng chức năng hiện có của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam ngoại trừ bộ phận thanh toán bù trừ sẽ được tổ chức thành một phòng riêng biệt.
Hình 3.1: Mơ hình tổ chức và quản lý của thị trƣờng chứng khốn phái sinh
Phịng quản lý thành viên: chịu trách nhiệm quản lý việc đăng ký thành viên theo
những điều kiện và tiêu chuẩn đưa ra và giám sát thành viên tham gia theo đúng quy chế giao dịch chứng khoán phái sinh do Sở giao dịch chứng khốn Việt Nam.
Phịng giám sát giao dịch: Có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi, giám sát các hoạt động
giao dịch chứng khoán phái sinh nhằm phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm các qui định của pháp luật về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khốn phái sinh. Ngồi ra, bộ phận này cịn có trách nhiệm theo dõi, giám sát các thơng
Bộ tài chính
UBCK Nhà nước
Trung tâm lưu ký CK SGDCK
Phòng quản lý thành viên Phịng giám sát giao dịch Phịng thơng tin thị trường Phịng cơng nghệ thơng tin Phịng nghiên cứu và phát triển Phịng thanh tốn bù trừ Các phịng ban khá Giao dịch CK cơ sở Giao dịch CKPS
tin, tin đồn liên quan đến các tổ chức, cá nhân tham giao giao dịch chứng khoán phái sinh. Bộ phận này trên cơ sở phối hợp với bộ phận giám sát giao dịch cổ phiếu cơ sở có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra mối quan hệ giữa các hành vi lũng đoạn trên cả 2 thị trường chứng khoán cơ sở và thị trường chứng khoán phái sinh.
Phịng thơng tin thị trƣờng: Chịu trách nhiệm công bố các thông tin về giao dịch
chứng khoán phái sinh theo quy định của Luật chứng khốn ra cơng chúng thơng qua các phương tiện công bố thông tin của Việt Nam một cách kịp thời và đầy đủ.
Phịng cơng nghệ tin học: chịu trách nhiệm vận hành và phát triển hệ thống máy
tính phục vụ cho thị trường Chứng khốn phái sinh bao gồm: hệ thống báo giá, hệ thống nhận lệnh từ các cơng ty chứng khốn, đồng thời kết hợp với hệ thống báo giá và hệ thống lưu ký và thanh toán bù trừ cho các giao dịch đã hồn thành, hệ thống bảo mật thơng tin. Ngồi ra, bộ phận cơng nghệ tin học cịn có nhiệm vụ bảo trì và hợp tác với các cơ quan chuyên môn khác để nâng cấp và phát triển các hệ thống này để thị trường hoạt động hiệu quả, an tồn và thơng suốt.
Phòng nghiên cứu và phát triển: có nhiệm vụ thẩm định, điều tra các điều kiện và
tiêu chuẩn tham gia thị trường đối với Chứng khoán phái sinh để được niêm yết trên sàn. Ngồi ra, bộ phận này cịn phải liên tục xem xét tình trạng của CKPS đã được niêm yết để đưa ra các quyết định kịp thời như: hủy niêm yết hay niêm yết mới phù hợp với diễn biến của thị trường.
Phịng thanh tốn bù trừ: có một vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo cho thị
trường Chứng khoán phái sinh vận hành một cách thơng suốt, an tồn và hiệu quả thông việc quản lý hoạt động thanh toán bù trừ cho các giao dịch trên thị trường. Với chức năng thanh toán cho các giao dịch trên Thị trường chứng khoán hiện nay cùng với những điều kiện về nhân sự, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới thanh toán… Trung tâm lưu ký chứng khoán là lựa chọn hàng đầu cho việc thực hiện thanh toán bù trừ cho các giao dịch Chứng khoán phái sinh. Thanh toán bù trừ trong thị trường chứng khốn phái sinh có bản chất khác so với thanh toán bù trừ trên Thị trường chứng khoán cơ sở. Thanh toan bù trừ trên thị trường chứng khoán phái sinh
khơng chỉ là tiến hành thanh tốn cho tất cả các hợp đồng giao dịch phái sinh mà quan trọng hơn là quản lý rủi ro thanh tốn cho các cơng ty thành viên, giúp ngăn ngừa các trường hợp mất khả năng thanh toán của các thành viên tham gia thị trường thông qua nguyên tắc thế quyền và nghĩa vụ, tức là các bên giao dịch sẽ phải chuyển giao quyền và nghĩa vụ cho trung tâm thanh toán bù trừ sau khi bước vào giao dịch. Chính vì ngun tắc này mà Trung tâm thanh tốn bù trừ ln là đối tác trung gian trong mỗi giao dịch, trở thành người bán của tất cả người mua và người mua của tất cả người bán, giúp cho các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khốn phái sinh có thể bù trừ vị thế vào bất cứ lúc nào.
3.3.3 Phƣơng thức giao dịch và thanh toán
Quy định về giao dịch: trên cơ sở những bài học kinh nghiệm có được từ q trình hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán phái sinh của các nước trên thế giới, đặc biệt là CBOT thì Việt Nam nên xây dựng các qui định cụ thể liên quan đến các đặc tính, cách thức giao dịch và thanh tốn của Chứng khoán phái sinh.
3.3.3.1 Các thơng số về Chứng khốn phái sinh
Mã chứng khoán phái sinh: Mỗi loại chứng khoán phái sinh được niêm yết 1 mã
riêng để thuận tiện cho việc giao dịch và theo dõi trên bảng điện tử. Mã của 1 Chứng khoán phái sinh sẽ bao gồm những thành phần cơ bản như sau:
Mã CKPS = Mã cổ phiếu cơ sở + Mã CCPS + Mã tháng đáo hạn
Trong đó:
- Mã chứng khốn cơ sở: mã giao dịch của cổ phiếu cơ sở trên thị trường - Mã công cụ phái sinh: Futures (F), Quyền chọn mua (C), Quyền chọn bán (P) - Mã tháng đáo hạn: được ký hiệu bởi 2 ký tự của tháng.
VD: STBP12: Quyền chọn bán cổ phiếu Sacombank có tháng đáo hạn là tháng 12. Quy mơ hợp đồng: để khuyến khách các giao dịch CKPS trong 1 thị trường còn quá mởi mẻ và các nhà đầu tư chủ yếu là nhà đầu tư nhỏ lẻ thì 1 hợp đồng CKPS nên
quy định là 100 cổ phiếu vì quy định này phù hợp với lơ giao dịch trên thị trường chứng khoán cơ sở là 100 cổ phiếu nên sẽ không phát sinh cổ phiếu giao dịch lẻ khi thự hiện quyền chọn và giá trị giao dịch thấp có thể thu hút được nhiều nhà đầu tư cá nhân có vốn đầu tư ít nhưng chiếm tỷ trọng lớn.
3.3.3.2 Quy định về hệ thống giao dịch:
Phƣơng thức giao dịch:
Trong thời gian đầu, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Trung tâm thanh toán bù trừ trong việc thu tiền ký quỹ ban đầu từ các CTCK/nhà đầu tư, cần giới hạn số lượng hợp đồng được đặt trên một lệnh trong trường hợp giao dịch mở vị thế. Vì vậy, Việt Nam chỉ nên tổ chức giao dịch CKPS thông qua hệ thống khớp lệnh điện tử bao gồm khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục tương tự như giao dịch cổ phiếu tại HOSE và HNX. Theo đó, khớp lệnh định kỳ chỉ được sử dụng để xác định giá mở cửa và đóng cửa, cịn phương thức khớp lệnh liên tục được sử dụng cho tất cả các lệnh mua và bán Chứng khoán phái sinh khi đáp ứng đủ điều kiện trong suốt thời gian giao dịch của thị trường, sau đó sẽ được ghi nhận và Trung tâm thanh toán bù trừ sẽ xác nhận kết quả giao dịch.
Thời gian giao dịch:
Nên tổ chức giao dịch một phiên vào buổi sang các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (5 phiên/tuần), trừ các ngày nghỉ theo quy định. Không nên thực hiện vào buổi chiều vì như vậy sẽ gây khó khăn cho cơng tác tổ chức hoạt động, thanh toán và giám sát của các Cơng ty chứng khốn nói riêng và của SGD nói chung.
Về giờ giao dịch CKPS thì tốt nhất là mở cửa sớm hơn 15 phút và đóng cửa trễ hơn 15 phút so với giao dịch Chứng khoán cơ sở.
Lý do của đề xuất mở cửa sớm hơn 15 phút so với Thị trường chứng khoán cơ sở xuất phát từ mối quan hệ của TTCK cơ sở và thị trường chứng khoán phái sinh. Bởi vì, chính tình hình giao dịch thời điểm mở cửa của thị trường chứng khoán phái sinh sẽ là một thông số quan trọng để xác định xu hướng của thị trường chứng khốn cơ
sở, từ đó tác động đến tâm lý và quyết định đầu tư của nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn cơ sở. Trong khi đó, thời gian đóng cửa trễ hơn sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư đưa ra các quyết định giao dịch Chứng khốn phái sinh chính xác hơn dựa trên thơng tin đóng cửa của Thị trường chứng khốn cơ sở. Giá đóng của Thị trường chứng khoán cơ sở sẽ dùng để xác định tài khoán của nhà đầu tư nên sẽ ảnh hưởng đến việc xác định lời/lỗ và mức ký quỹ bổ sung (nếu có). Cho nên, việc quy định thời gian giao dịch Chứng khoán phái sinh thêm 15 phút sau khi kết thúc thời gian giao dịch của thị trường chứng khốn cơ sở là vơ cùng cần thiết vì vừa giúp tăng tính thanh khoản của Chứng khốn phái sinh vừa giúp bảo vệ nhà đầu tư trên cả Thị trường chứng khoán cơ sở và thị trường chứng khốn phái sinh thơng qua việc nhà đầu tư có thể sử dụng các chiến lược giao dịch kết hợp với các vị thế mua hoặc bán cổ phiếu cơ sở vừa được thực hiện trong cùng ngày giao dịch.
Lệnh giao dịch:
Hiện nay, Việt Nam chỉ mới áp dụng 3 loại lệnh là lệnh giới hạn, lệnh ATO và ATC cho giao dịch cổ phiếu cơ sở. Do thị trường phái sinh mang tính chất địn bẫy, có tình đầu cơ cao nên cần phải có đầy đủ các lệnh hỗ trợ cho nhà đầu tư để chốt vị thế, chốt lời và hạn chế lỗ như lệnh dừng (stop loss order), lệnh giới hạn (limit order), lệnh thị trường (market order), lệnh hủy (cancel order). Đây là những lệnh phổ biến và được áp dụng chủ yếu tại các Sở giao dịch chứng khoán trên thế giới và một số nhà đầu tư Việt Nam cũng đã biết các loại lệnh này do dễ sử dụng và hiệu quả khi đã sử dụng các lệnh này trên các Sàn giao dịch vàng tại Việt Nam trước đây.
Đơn vị giao dịch:
Để thuận tiện cho việc tính giá trị, đơn vị giao dịch Chứng khốn phái sinh sẽ là 1 hợp đồng bao gồm 100 cổ phiếu.