Kiện toàn Ban chỉ đạo đồng thời củng cố hoạt động của Ban thanh tra nhân dân nhằm tiếp tục và nâng cao chất lợng việc thực hiện ph-

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 81)

thanh tra nhân dân nhằm tiếp tục và nâng cao chất lợng việc thực hiện ph- ơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"

- Kiện toàn Ban chỉ đạo nhằm tiếp tục và nâng cao chất lợng việc thực

hiện phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"

Thực hiện QCDC ở cơ sở là công việc lâu dài, cho nên cần phải làm th- ờng xuyên, liên tục. Khi Quy chế cha trở thành nền nếp trong đời sống và hoạt động hàng ngày của xã hội, cha đợc thể chế hoá thành luật, thì vai trò của Ban chỉ đạo vẫn còn rất quan trọng. Do đó, trong thời gian tới, để tiếp tục cuộc vận động đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện QCDC ở cơ sở, việc củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo là rất cần thiết. Củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo theo đúng tinh thần Chỉ thị 10 của Ban Bí th “Ban chỉ đạo phải do đồng chí bí th hoặc phó bí th cấp uỷ làm trởng ban”[33, tr.20]

Tăng cờng cơ sở vật chất, phơng tiện nhằm thực hiện tốt chế độ công khai cho dân, để dân biết và tạo điều kiện để dân bàn, dân tham gia ý kiến; đồng thời thực hiện giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền, tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Không ngừng cải tiến và nâng cao chất lợng công tác thông tin, tuyên truyền. Nội dung thông tin phải ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, dễ nhớ phù hợp với quần chúng nhân dân; duy trì và nâng cao chất lợng thông tin qua sinh hoạt tổ NDTQ, các tổ hội, chi hội của các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội nghề nghiệp khác ở xóm, ấp, khu phố. Tăng cờng công tác tuyên truyền miệng, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên. Thực hiện tốt công tác báo cáo hàng tháng, quý trực tiếp cho lãnh đạo. để nâng cao chất lợng thực thi quyền giám sát, kiểm tra của nhân dân đối với hoạt động của chính quyền, các kỳ họp của HĐND xã, phờng, thị trấn cần phải có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ nội dung, có sự tham gia đầy đủ các chức danh đại diện, cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, làm cho nó trở thành nền nếp trong các hoạt động của HĐND.

- Củng cố hoạt động của Ban thanh tra nhân dân

Ban thanh tra nhân dân đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra. Thời gian qua, khâu “những việc dân giám sát, kiểm tra” cha đợc thực hiện tốt là do Ban thanh tra nhân dân cha phát huy tốt vai trò. để tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động thực hiện QCDC ở cơ sở trong thời gian tới, cần củng cố hoạt động của Ban thanh tra nhân dân. Trớc mắt cần phải bảo đảm số lợng uỷ viên Ban thanh tra theo tỷ lệ dân số. Tổ chức tốt việc lựa chọn những ngời có phẩm chất đạo đức trong sáng, bản lĩnh chính trị vững vàng, có uy tín, có trình độ để bầu vào Ban thanh tra nhằm bảo đảm chất lợng hoạt động giám sát, kiểm tra.

Tăng cờng công tác tập huấn nghiệp vụ thanh tra, tập huấn pháp luật để Ban thanh tra nhân dân nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn và những nội dung giám sát, kiểm tra, không ngừng chấn chỉnh lối làm việc. Các cấp lãnh đạo, chính quyền và các ngành chức năng cần tạo điều kiện thuận lợi để Ban thanh tra nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ của nó, nhất là trong cuộc đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, vi phạm quyền dân chủ của nhân dân. Hoạt động giám sát, kiểm tra cần phải đợc tiến hành thờng xuyên. Bên cạnh đó, các tổ chức đoàn thể cần tăng cờng công tác tuyên truyền để nhân dân nhận thức đúng đắn hơn về vai trò của Ban thanh tra nhân dân, tích cực cùng với tổ chức này thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra.

Tóm lại, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã

hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, Bến Tre cần tiếp tục cuộc vận động đẩy mạnh và nâng cao chất lợng việc thực hiện QCDC ở cơ sở; chỉnh đốn, kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở; đồng thời phát huy tinh thần “Đồng Khởi mới” việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Muốn vậy, Bến Tre cần thực hiện tốt các giải pháp sau: thứ nhất, cần nâng cao trình độ nhận thức, năng lực thực hành dân chủ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân; thứ hai, cần củng cố, kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở; thứ ba, cần tăng cờng công tác tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phơng, các cơ sở; thứ t, kiện toàn Ban chỉ đạo đồng thời củng cố hoạt động của Ban thanh tra nhân dân nhằm tiếp tục và nâng cao chất lợng việc thực hiện phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Tuy nhiên, phải tuỳ theo tình hình cụ thể của từng cơ sở mà vận dụng cho phù hợp. Có vậy, quá trình triển khai thực hiện QCDC mới đạt hiệu quả cao.

Kết luận

Xây dựng một xã hội “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là quyết tâm của Đảng và Nhà nớc, là ớc mong của cả dân tộc ta. Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của GCCN và nhân dân lao động có sứ mệnh lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ cao cả đó. Để đạt đợc mục tiêu ấy, một mặt Đảng ta phải “vững tay chèo”, mặt khác phải tập hợp quần chúng nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân cùng tham gia xây dựng, quản lý và bảo vệ những thành quả đã đạt đợc theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ”. Nhận thức đợc điều đó, Đảng ta chủ trơng thực hiện QCDC nhằm mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là nhân dân lao động ở cơ sở.

Qua gần 7 năm thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre, tuy còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết, nhng có thể khẳng định rằng ý thức, năng lực làm chủ của đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân có rất nhiều tiến bộ; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện và từng bớc đợc nâng lên, “xứ dừa” đang dần dần thay da đổi thịt. QCDC ở cơ sở đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân, thật sự tạo động lực to lớn, khơi dậy tinh thần làm chủ của nhân dân. đây là điều kiện quan trọng giúp Bến Tre thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới.

Thực hiện QCDC ở các cơ sở nói chung, trên địa bàn xã, phờng, thị trấn nói riêng là một vấn đề vừa mới, vừa lớn và rất khó. Cho nên phải kiên trì, thực hiện thờng xuyên, liên tục và lâu dài. Phải làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân thông suốt và xem nó nh là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của chế độ, sự hng thịnh của quốc gia. Bởi nó không chỉ là mục tiêu, động lực để xây dựng thành công CNXH, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta; mà còn là biện pháp chiến lợc phát huy tối đa quyền làm chủ, sức mạnh của nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý, điều hành của chính quyền và các đoàn thể. Phát huy dân chủ, đặc biệt dân chủ ở cơ sở còn là giải pháp hữu hiệu ngăn chặn và đẩy lùi tệ tham nhũng, quan liêu, cửa quyền và các loại tệ nạn xã hội khác.

Để tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian tới cần có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất và của nhiều cơ quan, ban ngành và các đoàn thể quần chúng nhân dân trong tỉnh; phải tiến hành đồng bộ hệ thống các giải pháp. Thực hiện tốt điều đó sẽ tạo ra những yếu tố vật chất, tinh thần quan trọng đảm bảo cho sự thành công của quá trình triển khai thực hiện Quy chế.

Đối với Bến Tre trong giai đoạn hiện nay, thực hiện QCDC ở cơ sở còn là một nhiệm vụ cấp bách trớc mắt, đồng thời là nhiệm vụ chính trị cơ bản, lâu dài. Cho nên, để thực hiện có hiệu quả, cần nghiên cứu quán triệt sâu sắc Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị, các Nghị định của Chính phủ để vận dụng đúng, sáng tạo, phù hợp với tinh hình thực tiễn của địa phơng. Vì là một vấn đề mới và khó, nên cần phải hết sức thận trọng, tiến hành vững chắc. Tuyệt đối tránh chạy theo thành tích mà làm ồ ạt, hình thức. Điều đó sẽ gây ảnh hởng xấu đến quá trình dân chủ hoá, không những không phát huy đợc sức mạnh, quyền làm chủ của dân, mà còn là cơ hội tốt cho các thế lực thù địch công kích, chống phá. Các cấp lãnh đạo cần coi trọng công tác giám sát, kiểm tra, thờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm để kịp thời phát hiện, điều chỉnh những sai lệch; bổ sung, hoàn thiện quy chế, đa quy chế thực hiện dân chủ trở thành nền nếp trong cuộc sống hàng ngày ở cơ sở.

Thực hiện QCDC ở cơ sở phải gắn liền với cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, củng cố, kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở, đẩy mạnh cải cách hành chính; từng bớc hoàn thiện dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. đây là vấn đề có ý nghĩa lớn, trực tiếp quyết định việc đa các giá trị dân chủ trở thành hiện thực trong cuộc sống, phát huy cao nhất quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới.

Dân chủ nói chung, dân chủ ở cơ sở nói riêng là một vấn đề lớn, rất phức tạp và nhạy cảm. Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre, tác giả mạnh dạn nêu ra những ý kiến của mình với mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé vào công cuộc kiến thiết, phát triển của quê hơng. Do giới hạn về trình độ và thực tiễn, chắc chắn luận văn sẽ còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Tác giả rất mong đợc sự thông cảm, đóng góp ý kiến xây dựng của các nhà khoa học, các cấp uỷ, chính quyền và các cơ quan chức năng tỉnh Bến Tre để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn./.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bến Tre (2005), Báo cáo công tác tổ chức - cán bộ

quý I/2005.

2. Ban Chấp hành Trung ơng (2004), Thông báo kết luận của Ban Bí th về

kết quả 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) và tiếp tục chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. 3. Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn n-

ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Huỳnh Văn Be (2003), "Bến Tre - truyền thống cách mạng và thành tựu sau hơn 16 năm đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr.16-20.

5. Huỳnh Văn Be (2005), “Phát huy tinh thần Đồng khởi, Bến Tre đổi mới công tác xây dựng Đảng để thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển”, Tạp

chí Cộng sản, (7), tr.7.

6. Các quy định pháp luật về Dân chủ ở cơ sở (2001), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Cúc (chủ biên) (2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong

tình hình hiện nay - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

8. Tô Công (2004), "để chính quyền sát dân, dân gần chính quyền", Tạp chí

Cộng sản, (8), tr.62-64.

9. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nam Dũng (2002), "Bảy cái "nhất" ở cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.54, 64.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ơng 3(khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Trung ơng 5(khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Trung ơng 6(khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Trung ơng 7(khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Trung ơng 9(khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Đại học quốc gia TP HCM, Trờng Đại học KHXH và NV, Khoa triết học (2004), T tởng của V.I.Lênin về Dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Trần Bạch Đằng (2003), "Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (35), tr.46-49.

23. Trần Văn Đăng (1999), "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.11-24.

24. Huỳnh Minh Đoàn (2004), "Đồng Tháp thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.53-56.

25. Nguyễn Văn Giang (2004), "Dân chủ hóa quá trình xây dựng và thực hiện Nghị quyết ở các đảng bộ, chi bộ cơ sở cấp cơ sở", Tạp chí Lý luận

chính trị, (11), tr.34-38.

26. Lê Mậu Hãn (2001), Các cơng lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t tởng dân chủ của Phan Chu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992) (1995), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

29. Vũ Hiền (1998), "Về cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý", Tạp chí Cộng sản, (16), tr.15-19.

30. Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2004), Dân chủ ở cơ sở qua kinh nghiệm Thụy

Điển và Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Đỗ Trung Hiếu (chủ biên) (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân

chủ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trong quá

trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Các văn bản của Đảng và Nhà nớc về dân

chủ cơ sở - xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phờng, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Đoàn Minh Huấn (2004)"Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp và quá trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta", Tạp chí Lý luận chính trị, (8), tr.19-22.

35. Nguyễn Hữu Khiển (2004), "Cơ hội lựa chọn dân chủ bộ máy chính quyền địa phơng", Tạp chí Cộng sản, (8), tr.39-41.

36. Nguyễn Ký (2003), "Đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở",

Tạp chí Cộng sản, (29), tr.55-58.

37. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

38. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

40. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

41. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

42. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

43. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

44. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

45. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

46. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

47. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

48. Nhị Lê - Lê Khả Thọ (2005), "Một Đảng lãnh đạo và thực thi dân chủ",

Tạp chí Cộng sản, (1), tr.26-31.

49. Lê Tấn Lập (2004), "5 năm thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở tỉnh Tiền

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w