Những thành tựu cơ bản trên các lĩnh vực Trên lĩnh vực t tởng chính trị

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 45)

Trên lĩnh vực t tởng - chính trị

Quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở đã tạo ra một phong trào rộng lớn

trong đời sống chính trị xã hội ở Bến Tre. QCDC giúp nhân dân nhận thức đúng

đắn hơn quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời hiểu rõ hơn chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, mạnh dạn, thẳng thắn góp ý phê bình cán bộ, đảng viên; tích cực tham gia vào công tác xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Thông qua việc thực hiện QCDC, cán bộ đảng viên biết lắng nghe ý kiến của dân, gần gũi với dân, tôn trọng dân hơn, giảm đợc tệ quan liêu, hống hách, tham ô, lãng phí; từng bớc củng cố mối quan hệ gắn bó giữa dân với Đảng.

Sau gần 7 năm triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, ý thức làm chủ, văn

hoá dân chủ, văn hoá pháp luật, tinh thần tự giác, thái độ tích cực của nhân dân

dần dần đợc cải thiện. Quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở cũng đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong các phong trào hành động cách mạng của quần chúng và ph- ơng thức lãnh đạo của các cấp uỷ đảng. Các cấp uỷ quan tâm lãnh đạo thực hiện QCDC gắn với xây dựng chỉnh đốn Đảng, nhiều cơ sở Đảng ra nghị quyết phân công đảng viên định kỳ 6 tháng phải báo cáo việc làm của mình trớc dân, nghe dân đóng góp về mối quan hệ với quần chúng, đạo đức, lối sống và năng lực

công tác. điển hình là phờng Phú Khơng(Thị xã) đã đa 5 chức danh chủ chốt (Chủ tịch HĐND, UBND, trởng công an, thuế, địa chính) tự phê bình trớc dân hàng năm; đa nội dung đóng góp phê bình đảng viên vào chơng trình sinh hoạt thờng kỳ của tổ NDTQ nh ở xã An Hiệp (Châu Thành); phờng III,V, Phú Khơng, xã Phú Nhuận (Thị xã), xã Phớc Tuy (Ba Tri),... Thực hiện Quy định 76 của Bộ Chính trị đảng viên tham gia sinh hoạt nơi c trú; đảng viên thuộc các cơ quan tỉnh, huyện, thị xã về tham gia sinh hoạt tổ NDTQ đợc quần chúng tín nhiệm bầu làm tổ trởng, tổ phó ngày càng nhiều hơn. Việc đảng viên tham gia sinh hoạt ở tổ NDTQ vừa là hạt nhân lãnh đạo quần chúng thực hiện QCDC, vừa chịu sự giám sát của quần chúng, đồng thời tạo điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trong xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh.

Nhân dân ngày càng tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Những quy định dân có quyền đợc biết, đợc thông tin về các chủ trơng, đờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc; Nghị quyết của HĐND, UBND cơ sở giúp dân nhận thức đợc trách nhiệm của mình với cộng đồng dân c và đối với toàn xã hội. Do vậy, họ đã chủ động, tự giác thực hiện nghĩa vụ công dân đối với Nhà nớc, tự chủ những hành vi của mình. đặc biệt, nhân dân còn tích cực tham gia đề xuất những công việc: tự quản, xây dựng giao thông nông thôn, bình xét miễn giảm thuế, nghĩa vụ quân sự, xây nhà tình thơng, hỗ trợ vốn sản xuất, xoá đói giảm nghèo,...

Nhìn chung, quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở thời gian qua đã tạo đợc

những chuyển biến khá tích cực. Cùng với bảo đảm dân sinh và nâng cao dân trí,

dân chủ đợc mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu. Các cấp chính quyền đợc củng cố và nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động. Cán bộ, đảng viên làm việc g- ơng mẫu hơn theo tinh thần Hiến pháp và pháp luật; cởi mở, hoà nhã, gần gũi với dân hơn. Nhân dân cũng khá tích cực tham gia sinh hoạt chính trị, nồng nhiệt đón nhận các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; tự giác, sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến đóng góp, tham gia bàn bạc và quyết định nhiều công việc quan trọng, thiết thực liên quan đến lợi ích thiết thân của họ và sự phát triển của cộng đồng. đặc biệt, nhân dân đã tích cực đóng góp ý kiến xây dựng các văn kiện của Đảng, xây dựng chỉnh đốn Đảng, chính quyền; lựa chọn, đề cử, bầu cử và bãi miễn những Đại biểu HĐND; chất vấn Đại biểu Quốc hội, mạnh dạn phản ánh, tố cáo những sai phạm của cán bộ, đảng viên: cán bộ địa chính, thuế vụ và những cơ quan nhà nớc vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền lợi công dân, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, giữ vững trật tự an toàn xã hội, làm

cho đời sống của nhân dân ở cơ sở đợc ổn định, từng bớc đợc nâng cao. Qua tiếp xúc, khảo sát với nhiều đối tợng khác nhau ở một số cơ sở, với câu hỏi “Sau khi triển khai thực hiện QCDC, hiệu quả hoạt động của các tổ chức Đảng ở cơ sở có sự chuyển biến nh thế nào?”, kết quả nh sau:

Chuyển biến tốt: 358/540 phiếu, tỷ lệ 66.3%

Không chuyển biến gì: 182/540 phiếu, tỷ lệ 33.7% (xem phụ lục 1,2) Việc triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở thời gian qua đã góp phần to lớn

vào cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

Trớc đây (trớc đổi mới và trớc khi có Chỉ thị 30) giữa dân với cán bộ, đảng viên và chính quyền cơ sở có một khoảng cách khá lớn. Do hạn chế về trình độ, cha nhận thức đúng đắn các vấn đề chính trị, xã hội nên một số cán bộ chính quyền cơ sở gần nh là một “ông quan cách mạng”, có lúc, có nơi đã vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ của nhân dân. Dân thì cha hiểu về dân chủ, không biết mình có những quyền gì, cho nên khi bị xâm phạm cũng không dám đấu tranh. Khi bị các phần tử xấu lợi dụng, lôi kéo, kích động họ lại có những phản ứng tiêu cực, thậm chí vi phạm pháp luật...

Cùng với quá trình triển khai QCDC, cán bộ, đảng viên đã thực hiện tốt hơn việc tự kiểm điểm, tự phê bình trớc dân, đợc nhân dân mạnh dạn góp ý phê bình. Điều đó giúp chi bộ, đảng bộ cơ sở làm tốt công tác giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, kịp thời phát hiện các dấu hiệu vi phạm, hạn chế những hiện tợng tiêu cực, quan liêu, cửa quyền của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Bên cạnh đó, thực hiện QCDC ở xã, phờng, thị trấn cũng đã tác động trực tiếp đến phơng thức lãnh đạo của cấp uỷ cơ sở, nhiều xã đã xây dựng quy chế làm việc, quy chế tiếp dân, lịch tiếp dân, hộp th góp ý, quy chế phối hợp hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở. Chính qua việc thực hiện QCDC ở cơ sở mà cán bộ, đảng viên phát huy tính tiền phong gơng mẫu, vừa thực hiện đợc vai trò lãnh đạo đồng thời chịu sự giám sát trực tiếp của quần chúng, vừa là cầu nối giữa dân với

đảng, góp phần tăng cờng năng lực lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.

Niềm tin của nhân dân với đảng từng buớc đợc củng cố, quần chúng

nhân dân đồng thuận, tích cực thực hiện các chủ trơng, Nghị quyết của đảng. Tính đến cuối năm 2004 toàn tỉnh có 543 tổ chức cơ sở đảng (trong đó có 160 tổ chức cơ sở xã, phờng, thị trấn) với 28.328 đảng viên. Số tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh, so với năm 2003 tăng 4,22% (từ 78,58% tăng lên 82,8%), số tổ chức cơ sở đảng hoàn thành nhiệm vụ giảm tơng ứng. Về chất lợng đảng viên, qua phân tích 25.370/ 28.328 đảng viên, tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ

chiếm tỷ lệ 80,3% (trong đó 29,64% hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ), tăng 5,21% so với năm 2003; tỷ lệ đảng viên hoàn thành nhiệm vụ chiếm 18,63%, giảm 4,85%; tỷ lệ đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ là 1,34%, giảm 0,36%[1, tr.2]. Trả lời câu hỏi “Hoạt động của chính quyền cơ sở chuyển biến nh thế nào khi có Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở?”, kết quả nh sau:

Chuyển biến tốt: 391/540 phiếu, tỷ lệ 72.4% Có chuyển biến: 127/540 phiếu, tỷ lệ 23.5% Không chuyển biến gì: 22/540 phiếu, tỷ lệ 4.1%

Việc triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở đã góp phần quan trọng củng cố

và đổi mới phơng thức quản lý, phong cách điều hành của chính quyền. Lối làm

việc của chính quyền cơ sở trở nên dân chủ hơn, khắc phục dần phong cách hành chính mệnh lệnh. Công tác cải cách hành chính có nhiều tiến bộ. Tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ chính quyền khi tiếp xúc với dân, xử lý công việc, tiếp nhận và giải quyết những thủ tục hành chính trở nên tốt hơn. Cán bộ chính quyền biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của dân, kiên trì giải thích những thắc mắc, yêu cầu bức xúc của dân, cung cấp những thông tin pháp luật mà dân quan tâm. Trả lời câu hỏi “Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên có sự chuyển biến nh thế nào sau khi có Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở?”, kết quả nh sau:

Nâng cao rõ rệt: 365/540 phiếu, tỷ lệ 67.6% Bình thờng : 175/540 phiếu, tỷ lệ 32.4%

UBND các cấp đã chỉ đạo kết hợp chặt chẽ việc thực hiện QCDC với thực hiện nhiệm vụ chính trị, công khai hoá, dân chủ hoá với dân; tổ chức lấy ý kiến nhân dân trong xây dựng các chủ trơng, chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội tại cơ sở nh: chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội khác, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, công khai các thủ tục hành chính để nhân dân tiện việc liên hệ, tổ chức tiếp dân chu đáo. Một số Nghị quyết của HĐND và UBND đợc đa ra bàn bạc, thảo luận trớc khi ban hành. Nội dung, chơng trình họp của HĐND đợc thông báo cho dân biết, có nơi còn cho dân đóng góp ý kiến xây dựng. Do vậy, chất lợng hoạt động của chính quyền cơ sở trong những năm gần đây đợc nâng lên, một số chủ trơng, kế hoạch cũng đợc nhân dân đồng tình hởng ứng.

Mặt trận và các đoàn thể nhân dân cũng có nhiều chuyển biến về nội

dung và phơng thức hoạt động. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể có vai trò ngày càng quan trọng trong các cuộc họp HĐND các cấp; tích cực tham gia thực hiện

các dự án, chủ trơng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội...vận động quần chúng phát huy tốt tính tích cực trong thực hiện quyền dân chủ trực tiếp. Qua các cuộc vận động quần chúng và phong trào hành động cách mạng của quần chúng, vai trò, vị trí của Mặt trận và các đoàn thể đợc củng cố và nâng cao, ngày càng đa dạng hoá loại hình tập hợp quần chúng. Vì vậy, lực lợng đoàn viên, hội viên không ngừng đợc phát triển. Khảo sát về vấn đề này, với câu hỏi “Chất lợng hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ở cơ sở nh thế nào sau thời gian triển khai thực hiện QCDC? ”đã có kết quả nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát huy tốt hơn: 381/540 phiếu, tỷ lệ 70.5%

Có tiến bộ nhng còn chậm: 136/540 phiếu, tỷ lệ 25.2% Không có gì thay đổi: 23/540 phiếu, tỷ lệ 4.3%

Sự chuyển biến về chất lợng của hệ thống chính trị ở cơ sở sau khi thực hiện QCDC là một dấu hiệu đáng mừng. Điều đó khẳng định QCDC ở cơ sở là một chủ trơng đúng đắn, kịp thời. Sự ra đời của nó góp phần thúc đẩy nhanh quá trình củng cố, kiện toàn hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.

Quyền làm chủ của nhân dân cũng đợc nâng cao. Từ khi thực hiện

QCDC ở cơ sở, nhân dân đợc tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể, đặc biệt nhân dân tham gia đóng góp ý kiến cùng với HĐND, UBND xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Qua khảo sát với câu hỏi “Những việc mà ông(bà) đợc tham gia bàn bạc, góp ý để HĐND, UBND (xã, phờng, thị trấn) quyết định có đợc thống nhất cao không?”, ý kiến trả lời nh sau:

Thống nhất cao: 324/540 phiếu, tỷ lệ 60% Không cao : 101/540 phiếu, tỷ lệ 18.7% Khó thống nhất: 115/540 phiếu, tỷ lệ 21.3%

Nhiều cơ sở (xã, phờng, thị trấn) nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện quy ớc nếp sống văn hoá, quy chế công khai tài chính, quản lý, bảo vệ tài sản công, bảo vệ tài nguyên môi trờng, xây dựng nông thôn mới; quy chế hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, tổ hoà giải,... tỷ lệ dân tham gia bầu cử trởng ấp, trởng khu phố khá cao 98.27%.

Những thành tựu đạt đợc trên lĩnh vực t tởng chính trị trong quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở thời gian qua là một yếu tố quan trọng góp phần củng cố chất lợng hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở và có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng.

Sự gắn bó, gần gũi giữa cán bộ, đảng viên với nhân dân; sự đồng thuận giữa Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở đã tạo đợc bầu không khí thoải mái, khuyến khích nhân dân hăng hái tham gia phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, góp phần xây dựng quê hơng.

Từ khi QCDC ở cơ sở đợc triển khai thực hiện, nhân dân đã đợc thông

tin về các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc,

nhất là các luật: Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đất đai, Luật Lao động,... Bên cạnh đó, nhân dân còn đợc tham gia ý kiến với HĐND về các vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích của mình: phơng án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, định hớng phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống...Về vấn đề này, qua thăm dò d luận, với câu hỏi “Ông (bà) có thờng xuyên nhận đợc thông tin về các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và chính quyền cơ sở không?”. Kết quả nh sau:

Thờng xuyên : 328/540 phiếu, tỷ lệ 60.7%

Không thờng xuyên: 212/540 phiếu, tỷ lệ 39.3%

đa số nhân dân kịp thời nắm bắt các chủ trơng của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nớc nên đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,

áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất; các hộ sản xuất kinh doanh tự chủ hơn trong quá trình sản xuất, tự do tìm kiếm thị trờng, tìm đối tác liên doanh, liên kết; tự tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hớng phù hợp với nhu cầu thị trờng, với pháp luật nhà nớc và lợi ích của họ, tạo đợc môi trờng kinh tế sôi động, hiệu quả. Bên cạnh đó, nhân dân còn đợc nhà nớc hỗ trợ vốn, hớng dẫn kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm sản xuất,... Vì vậy, tình hình kinh tế ở Bến Tre trong những năm gần đây có chiều hớng phát triển tốt (liên tục tăng trởng: năm 2001 tăng 7.13%; năm 2002 tăng 8.1%; năm 2003 tăng 9.03%; năm 2004 tăng 10.08%), số hộ nghèo từ 14% vào năm 2000 giảm xuống còn 4.76% năm 2004, đời sống vật chất của nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng lên, bộ mặt nông thôn không ngừng đợc đổi mới.

Nhân dân đã hăng hái tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, phát

triển kinh tế, bảo vệ các nguồn lợi kinh tế và lợi ích chính đáng của mình; đồng thời tích cực đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn: điện, đờng giao thông liên ấp, liên xã... Theo báo cáo của Ban chỉ đạo thực hiện QCDC ở cơ sở tỉnh Bến Tre, trong 5 năm (từ 1998-2002) nhân dân đã đóng góp đợc 60,709 tỷ đồng, chiếm 23,38% vốn đầu t xây dựng các công trình giao thông nông thôn [78, tr.6].

Tất cả các khoản đóng góp của dân đều đợc bàn bạc thống nhất, do đó,

sức đóng góp của dân ngày càng tăng (năm 2002 tăng 1,58 lần so với năm

1999), từ việc trải sỏi đỏ, nâng cấp mặt lộ đến bêtông hoá đều đợc dân tích cực

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 45)