Tăng cờng công tác tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phơng, các cơ sở

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 68)

giữa các địa phơng, các cơ sở

Tổng kết thực tiễn, tăng cờng trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phơng, các cơ sở trong việc lãnh đạo tổ chức thực hiện các chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Chỉ có thông qua việc thờng xuyên tổng kết tình hình thực tiễn mới có thể kịp thời phát hiện và giải quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh từ cuộc sống. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, những quyết sách đúng đắn, phù hợp. đảng ta khẳng định “đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn; từng bớc cụ thể hoá, bổ sung, phát triển đờng lối, chính sách của Đảng; đấu tranh với những khuynh hớng t tởng sai trái”[14, tr.141] là một vấn đề rất quan trọng trong công cuộc đổi mới. điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với quá trình triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở.

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là một vấn đề khá mới đối với cán bộ, đảng viên và nhân dân ở cơ sở. Trong quá trình lãnh đạo tổ chức triển khai thực hiện chắc chắn sẽ có nhiều vấn đề khó khăn, vớng mắc. Tổng kết là để phát hiện những khó khăn và tìm cách tháo gỡ, kịp thời ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực, hình thức, giả dối; đồng thời biểu dơng, khen thởng những tổ chức, cá nhân tích cực, có sáng kiến hay trong quá trình thực hiện QCDC. Về điều này, lúc sinh thời, Hồ Chí Minh đã thờng xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên bất luận việc gì cũng vậy “Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh

nghiệm, phê bình, khen thởng...”. Qua đó, rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục thực hiện tốt hơn quy chế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời phát hiện những hạn chế, thiếu sót để kiến nghị bổ sung, hoàn thiện QCDC. Do vậy, việc triển khai thực hiện QCDC là vấn đề quan trọng, tăng cờng công tác tổng kết, rút kinh nghiệm là hết sức cần thiết.

Việc tổng kết, rút kinh nghiệm để cùng trao đổi, học hỏi lẫn nhau phải đ- ợc tiến hành thờng xuyên, liên tục theo định kỳ tháng, quý hoặc nửa năm tuỳ điều kiện của từng đơn vị cơ sở. Quá trình thực hiện QCDC ở Bến Tre, thời gian qua, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, cùng chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở, các địa phơng cha đợc thực hiện tốt. Công tác tổng kết, báo cáo định kỳ cũng cha thật sự nghiêm túc. Do đó, quá trình triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém cha có biện pháp khắc phục.

Tăng cờng công tác tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phơng, các cơ sở trong quá trình triển khai thực hiện QCDC là đòi hỏi của chính quá trình này. Tổng kết rút ra những bài học kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện việc thực hiện QCDC, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đa Bến Tre tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, sánh vai cùng các tỉnh trong khu vực. Tuy nhiên, công tác tổng kết thực tiễn phải tiến hành thờng xuyên, đúng thực chất, tránh hình thức. Có vậy, QCDC mới thật sự đi vào cuộc sống, trở thành phơng thức phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 68)