Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần thủy điện leader nam tiến (Trang 37)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2. Phương pháp so sánh

So sánh là cơng cụ và kỹ thuật hay cịn gọi lạ phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật được sử dụng phổ biến trong phân tích nĩi chung và phân tích báo cáo tài chính nĩi riêng. Mục đích của phương pháp so sánh là đế đánh giá kết quả, xác định xu hướng biến đổi của các chỉ tiêu, khoản mục trên báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu được so sánh với số của kỳ trước, so sánh với doanh nghiệp cùng ngành, so sánh với bình quân ngành. Bài luận văn sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối, so tương đối theo chiều ngang và chiều dọc, cụ thể:

- Biến động của tài sản: so sánh số tuyệt đối cùa tài sản nãm sau so với tài sản của năm trước, giá trị tài sản năm 2019 so sánh với năm 2018 và giá trị năm 2020 so với năm 2019 để tính tốn sự biến động tăng giảm của các khoản mục tài sản từ năm 2018 đến 2019 và từ 2019 đến 2020. Từ đĩ, nhìn nhận sự biến động tài sản trong giai đoạn 2018-2020, đánh giá khái quát cơ cấu tài sản, xu hướng thay đồi quy mơ tài sản và tốc độ tăng trưởng tài sản của doanh nghiệp từ năm 2018 đến năm 2020.

- Biến động của nguồn vốn: so sánh số tuyệt đối của nguồn vốn năm sau so với nguồn vốn của năm trước, giá trị nguồn vốn năm 2019 so sánh với năm 2018 và giá trị năm 2020 so với năm 2019 để tính tốn sự biến động tăng giảm của các thành

phân của nguơn vơn từ năm 2018 đên 2019 và từ năm 2019 đên 2020. Từ đĩ, nhìn nhận sự biến động nguồn vốn trong giai đoạn 2018-2020, đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn, xu hướng thay đổi về nguồn vốn, quy mơ và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp.

- Kết quả hoạt động kinh doanh: so sánh số tuyệt đối cùa của các khoản mục thuộc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Lấy số liệu cùa nãm 2019 so sánh với số liệu năm 2018, số liệu năm 2020 so với năm 2019, để thấy được sự biến động tăng giảm của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Từ đĩ, đánh giá khái quát cơ cấu các khoản mục doanh thu, chi

phí, lợi nhuận, nhận xét xu hướng thay đối về quy mơ và tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ: so sánh số tuyệt đối các dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, dịng tiền tiền thuần từ hoạt động đầu tư và dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính, so sánh từng chỉ tiêu cụ thể trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Lấy số liệu năm 2019 so sánh với năm 2018 và số liệu năm 2020 so sánh với năm 2019 để thấy được sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ năm 2018 đến 2019 và từ năm 2019 đến năm 2020. Từ đĩ đánh giá khái quát quy mơ và tốc độ tàng trưởng của dịng tiền của doanh nghiệp.

- Cơ cấu của tài sản: tính tốn tỷ trọng của từng khốn mục tài sản so với số tương đối tổng giá trị tài sản của từng năm 2018, 2019 và 2020 để nhìn nhận cơ cấu của các khoản mục này trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, từ đĩ đánh giá khái quát tình hình tài sản của doanh nghiệp của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2020.

- Cơ cấu của nguồn vốn: tính tốn tỷ trọng của từng thành phần của nguồn vốn so với so với số tương đối tổng giá trị nguồn vốn từng năm 2018, 2019 và 2020 để nhìn nhận cơ cấu của các thành phần của nguồn vốn trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, từ đĩ đánh giá khái quát tinh hình nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2020.

- Cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh: tính tốn tỷ trọng của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với số tương đối của giá trị doanh thu thuần

về bán hàng và cung cấp dịch vụ của từng năm 2018, 2019 và 2020 để thấy được cơ cấu của các khoản mục doanh thu, chi phí và lợi nhuận so với doanh thu thuần, từ đĩ đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh cũa doanh nghiệp giai đoạn 2018-2020.

Dựa vào các phân tích xu hướng của các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyến tiền tệ, ta dùng làm cơ sở đế đưa ra các dự báo tài chính đối với các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ trong các năm tới 2021-2023.

2.3. Phưong pháp đồ thị

Phương pháp đồ thị hay biểu đồ được sử dụng trong bài bao gồm:

- Biểu đồ cột: sử dụng giá trị tuyệt đối để vẽ biểu đồ cột thể hiện sự biến động về cơ cấu giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của các năm trong giai đoạn 2018-2020.

- Biểu đồ đường: sử dụng giá trị tuyệt đối để vè biểu đồ đường thể hiện sự biến động về số tuyệt đối của dịng tiền từ hoạt động kinh doanh, dịng tiền từ hoạt động đầu tư, dịng tiền từ hoạt động tài chính và xu hướng tàng trưởng của dịng tiền qua các năm 2018 đến 2020.

2.4. Phương pháp Dupont

Kỹ thuật Dupont hay cịn gọi là mơ hình hoặc phương pháp Dupont là kỹ thuật sử dụng đế phân tích khả nãng sinh lợi của doanh nghiệp trên mối liên hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính. Trên cơ sở chỉ tiêu gốc ban đầu, người phân tích biến đối thành một hàm số của các biến số, xác định mức ảnh hưởng của từng biến số đến chỉ tiêu gốc. Phân tích theo kỹ thuật Dupont đưa ra kết quả phân tích đáng tin cậy giúp đưa ra các quyết định hữu ích nâng cao khả năng sinh lợi của doanh nghiệp được phân tích. Hơn nữa, kỹ thuật Dupont cịn giúp đánh giá rõ ràng hơn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tìm ra giải pháp để tăng lợi nhuận.

Bài luận văn áp dụng kỹ thuật Dupont để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ROE thơng qua phương trinh 2 nhân tố khi đánh giá ROS và ROA của doanh

nghiệp. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tơ tới ROE và nhân tơ ảnh hưởng lớn nhất đến sự thay đổi cùa ROE.

> Mối liên hệ giữa ROE và ROA

Bằng kỹ thuật Dupont, ta biến đồi ROE như sau:

r

Lơi nhuân sau thuê• •

ROE = £ X 100

Vơn chủ sở hữu bình quân

r

Lợi nhuận sau thuê Tổng tài sản bình quân X Tổng tài sản bình quân — X 100 V on chủ sở hữu bình quân AFT ROA X

Trong đĩ: AFT là địn bẩy tài chính bình qn

Qua phân tích trên ta thấy ROE cịn chịu tác động của ROA và AFT, muốn tăng ROE doanh nghiệp cần xem xét các biện pháp để tăng ROA và AFT như sau:

- Tăng ROA: doanh nghiệp cần tăng doanh thu, giảm chi phí đế làm tăng lợi nhuận. Mặt khác, doanh nghiệp cần xem xét việc đầu tư tài sản ở mức hợp lý và làm sao để sử dụng tối đa cơng suất của tài sản đã đầu tư.

Tăng AFT: tùy thuộc vào điều kiện và tình hình thực tể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cân nhắc việc tăng cường sử dụng vốn vay để đầu tư tài sản nâng cao năng lực sản suất kinh doanh và giảm việc sử dụng vốn chủ sở hữu để mua tài sản.

> Mối liên hệ giữa ROE và ROS

Bằng kỹ thuật Dupont, ta biến đổi ROE như sau:

ROE

Lợi nhuận sau thuê

______ —____ -________________X 100 Von chủ sở hữu bình quân

r

Lợi nhuận sau thuê

__ >

Doanh thu thuân

X 100 X

Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân

ROS X ET

Trong đĩ: ET là sơ vịng quay vơn chủ sở hữu

Qua phân tích trên ta thấy ROE chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố là ROS và ET, muốn tăng ROE thì doanh nghiệp cĩ thể tăng ROS và tăng ET:

- Tăng ROS: doanh nghiệp cần tìm cách tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng bán ra, tăng quy mơ sản xuất kinh doanh

Tăng ET: doanh nghiệp cần xem xét việc tăng doanh thu và điều chỉnh một cấu trúc tài chính hợp lý, ET càng lớn khi doanh thu càng lớn và vốn chủ sở hữu càng nhỏ.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

Với chương 2, tác giả đã giới thiệu chi tiêt các phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong luận văn. Đĩ là các phương pháp liên quan đến thu thập thơng tin, dữ liệu; phương pháp so sánh; phương pháp đồ thị; phương pháp Dupont để định hướng các dữ liệu cần thu thập và xử lý để phân tích cấu trúc tài chính, hiệu quả kinh doanh và dịng tiền cùa doanh nghiệp. Qua đĩ, tác giả cĩ cơ sở để phân tích thực trạng tài chính và dự báo báo cáo tài chính của Cơng ty khách quan và đầy đủ trong chương 3.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ Dự BÁO TÀI CHÍNH

3.1. Giới thiệu về Cơng ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến cĩ tên đầy đủ là Cơng ty cổ phần Thủy điện Leader Nam Tiến. Tên đăng ký kinh doanh với tên tiếng Việt là Cơng ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến và tên tiếng Anh là Leader Nam Tien Hydropower Joint Stock Company.

Cơng ty được thành lập ngày 24 tháng 11 năm 2015 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5300703186 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai cấp. Cơng ty cĩ mã số thuế là 5300703186 và chịu sự quản lý cùa Cục thuế Tỉnh Lào Cai. vốn điều lệ 545.843.650.000 đồng tương ứng với 54.584.365 cổ phần. Người đại diện theo pháp luật đồng thời là Tổng Giám đốc điều hành của Cơng ty là người Việt Nam. Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với 3 thành viên gĩp vốn, trụ sở chính của Cơng ty đặt tại Phường Cốc Lếu, Thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai.

Cơng ty là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh mà Cơng ty hoạt động từ khi thành lập đến này là sản xuất và phân phối truyền tải điện với 5 dự án nhà máy thủy điện cĩ tồng cơng suất là 49,5MW.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Cơng ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan đứng đầu cĩ quyền quyết định cao nhất, dưới đại hội đồng cổ đơng là Hội đồng quản trị. Mơ hình hội đồng quản trị của Cơng ty là mơ hình Hội đồng quản trị hai cấp, cĩ ban kiểm sốt. Tống giám đốc là người đại diện theo pháp luật, cĩ trách nhiệm điều hành các hoạt động của Cơng ty và báo cáo với Hội đồng quản trị. Giúp việc cho Tồng Giám đốc cĩ hai văn phịng là văn phịng Lào Cai và văn phịng Cụm NMTĐ Ngịi Xan. Văn phịng Lào Cai gồm 2 phịng chức năng là phịng Kế tốn tài chính và phịng Hành chính Mua hàng. Văn phịng cụm NMTĐ Ngịi Xan gồm 2 phịng chức năng là phịng Vận hành và phịng Sửa chữa, bảo dường, hai phịng chức năng này trực tiếp làm việc

cùng với 5 NMTĐ và 1 trạm biến áp 1 lOkV và báo cáo cho Tổng giám đốc. Cơng ty cĩ tổng 99 lao động, đội ngữ làm văn phịng là 14 người và 85 nhân viên sản xuất.

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến (Nguồn: Tác giả tự tổng họp)

> Đại hội đơng cơ đơng

Đại hội đồng cổ đơng gồm cĩ 3 cổ đơng: Cơng ty TNHH Leader Energy (Việt Nam), cĩ trụ sở tại Malaysia, nắm giữ 70% cổ phần của Cơng ty. cổ đơng thiểu số gồm 2 người Việt Nam nắm giữ 30% cổ phần cịn lại của Cơng ty. Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan cĩ quyền quyết định cao nhất của các chủ sở hừu của doanh nghiệp cĩ quyền quyết định phê chuẩn về điều lệ hoạt động, chính sách và chiến lược, phân chia lợi ích và bảo vệ quyền lợi của các cố đơng. Hàng năm, Đại hội đồng cố đơng tổ chức họp một lần trong năm vào thời điểm phù hợp nhưng trước thời điềm báo cáo kiểm tốn của Cơng ty được phát hành

> Ban kiểm sốt

Ban kiểm sốt gồm 2 thành viên, do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, cĩ vai trị giám sát Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc, báo cáo cho Đại hội đồng cổ đơng.

> Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên được bầu bởi cố đơng, cĩ trách nhiệm đại diện cho cổ đơng. Hội đồng quản trị cĩ 3 thành viên được chỉ định bởi Cơng ty TNHH Leader Energy (Việt Nam), một cổ đơng thiểu số người Việt và một thành viên khác khơng gĩp vốn tại Cơng ty. Hội đồng quản trị sẽ họp định kỳ 6 tháng một lần và tố chức họp khi cần ra các quyết định quan trọng. Chức năng chính của Hội đồng quản trị là xem xét các chiến lược, kế hoạch hoạt động và phê duyệt ngân sách và kế hoạch sản xuất của Cơng ty. Ngồi ra, Hội đồng quản trị cịn lựa chọn nhân sự và giám sát hiệu quả quản trị của nhân sự điều hành và cĩ thể điều chỉnh, thay đổi nếu cần thiết.

> Tổng giám đốc

Dưới sự chỉ đạo của Hội đồng quản tri, Tống giám đốc cĩ trách nhiệm triển khai các kế hoạch, cơng việc đã được phê duyệt bởi Hội đồng quản trị. Đảm bảo mọi quyết định của Hội đồng quản trị được thực thi và đem lại kết quả tốt nhất. Tống giám đốc trực tiếp điều hành các hoạt động thường ngày của doanh nghiệp và báo cáo với Hội đồng quản trị.

> Phịng kế tốn tài chính

Phịng kê tốn tài chính chịu trách nhiệm tơ chức triên khai tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính và chuẩn bị các báo cáo tài chính, tham mưu cho Tống giám đốc trước khi ra các quyết định tài chính trong phạm vi thẩm quyền của phịng. Kế tốn trưởng là người trực tiếp tổ chức cơng tác kế tốn và lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu của Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị.

> Phịng hành chính và mua hàng

Phịng hành chính và mua hàng bản chất là hai phịng chức năng khác nhau nhưng do hạn chế về nhân lực nên Cơng ty đang sử dụng chung một cán bộ quản lý. Nhân viên hành chính thục hiện các cơng việc hành chính, giấy tờ, cơng văn, quyết định cho Cơng ty. Nhân viên mua hàng tìm kiếm các nhà cung cấp hàng hĩa, dịch vụ phù hợp theo nhu cầu mua hàng từ bộ phận vận hành và sửa chữa đưa lên. Nhân viên mua hàng cĩ trách nhiệm đảm bảo giá mua là rẻ nhất và hàng hĩa, dịch vụ tốt nhất cung cấp kịp thời cho nhà máy vận hành ốn định. Đứng đầu là trưởng phịng cĩ trách nhiệm phân chia và giám sát cơng việc trong phịng cho các nhân viên và báo cáo cho Tổng Giám đốc.

> Phịng vận hành

Phịng vận hành đứng đầu là trưởng phịng và hai kỹ sư về cơng nghệ thơng tin và kỹ sư về vận hành thúy điện. Các NMTĐ sẽ vận hành dưới sự chỉ huy trực tiếp cùa trưởng phịng vận hành. Khi cĩ vấn đề khĩ khăn phát sinh, phịng vận hành sẽ cùng với cơng nhân trực tiếp sản xuất để kiểm tra và điều chỉnh đảm bảo sản lượng

sản xuất theo kế hoạch.

> Phịng sửa chữa, bảo dường

Phịng sửa chữa, bảo dường gồm 1 trường phịng va hai kỹ sư sừa chữa, phụ trách kiếm tra định kỳ máy mĩc và thực hiện sửa chữa nhỏ khi phát sinh sự cố hởng máy. Phịng cịn phối hợp với phịng vận hành đề đề xuất các kế hoạch đại tu và sửa

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần thủy điện leader nam tiến (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)