CHƢƠNG 3 : THU THẬP & XỬ LÝ DỮ LIỆU
4.1.1 Kiểm tra các giả định
Nếu các giả định bị vi phạm thì các kết quả ước lượng của phân tích hồi qui khơng cịn đáng tin cậy nữa. Mơ hình chỉ có ý nghĩa khi các giả định này được thỏa.
4.1.1.1 Giả định liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
Từ kết quả ở phụ lục F, cho thấy hệ số tương quan của sự hài lòng với 9 nhân tố trên từ 0,229 đến 0,597 đều có mức ý nghĩa Sig.= 0,000. Như vậy, sơ bộ ta có thể đưa 9 nhân tố này vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc sự hài lịng HL. Ngồi ra, các biến độc lập cũng có tương quan với nhau, điều này có thể dẫn đến hiện tượng đa
cộng tuyến trong mơ hình. Vì vậy, phần phân tích tiếp theo sẽ xem xét kỹ vài trị của các biến độc lập.
4.1.1.2 Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của phần dư khơng đổi
Biểu đồ phân tán giữa 2 biến (Scatterplot) là phương tiện tốt để đánh giá mức độ tuyến tính phù hợp với dữ liệu quan sát. Phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized predicted value) trên trục hoành trong phụ lục F. Cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0, khơng tạo thành một hình dạng nào. Vì vậy, khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đốn với phần dư. Nên giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của phần dư không đổi được thỏa mãn.
4.1.1.3 Giả định phân phối chuẩn của phần dư
Phụ lục F cho thấy một đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số. Giá trị trung bình quá nhỏ (Mean xấp xỉ bằng 0), độ lệch chuẩn = 0,988 (gần = 1). Cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn. Có thể kết luận giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
4.1.1.4 Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư
Trị số thống kê Durbin–Watson được sử dụng để kiểm tra có hiện tượng tự tương quan hay khơng trong phần dư của một phép phân tích hồi quy. Với giả thuyết H0: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư= 0. Từ phụ lục G, giá trị Durbin- Watson =1,86. Giá trị d tra bảng Durbin-Watson với 5 biến độc lập và 390 quan sát là dL = 1.81 và dU = 1.85. Trong Hình 4.1, Giá trị d rơi vào miền [dU; 4-dU] tức là [1,85; 2,15]. Nên chấp nhận giả thuyết khơng có tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Hình 4.1 Kết quả khơng có tự tƣơng quan giữa các phần dƣ
Có tự tương quan thuận chiều (dương) Miền khơng có kết luận
Chấp nhận giả thuyết khơng có tự tƣơng quan chuỗi bậc
nhất Miền khơng có kết luận Có tự tương quan nghịch chiều (âm) 0 dL dU 2 4-dU 4-dL 4
4.1.1.5 Giả định khơng có đa cộng tuyến
Hệ số phóng đại VIF rất nhỏ (lớn nhất là 1,522< 10), cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên hiện tượng đa cộng tuyến được xem như không đáng kể .