Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến sự thay ựổi sinh kế của hộ dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 97 - 101)

huyện Văn Giang

4.3.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước, việc phát triển các khu ựô thị là một xu hướng tất yếu nhằm thúc ựẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của cả nước. Các khu ựô thị phát triển kéo theo việc hình thành các khu công nghiệp ựã ựóng góp rất quan trọng vào sự phát triển chung như tạo việc làm, ựóng góp vào ngân sách của trung ương cũng như ựịa phương. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tắch cực ựó, việc xây dựng

các ựô thị cũng nảy sinh các vấn ựề xã hội bức xúc liên quan ựến ựời sống của người nông dân như ô nhiễm môi trường, mất ựất nông nghiệp...

- Ảnh hưởng ựến trồng trọt

Việc thu hồi ựất nông nghiệp ựể chuyển ựổi mục ựắch sử dụng sang phát triển khu ựô thị ựã làm ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, do giảm diện tắch ựất canh tác của hộ. Cây trồng chủ yếu trước ựây của người dân ựịa phương là lúa và rau màụ Khi diện tắch ựất nông nghiệp giảm, sản lượng lúa và cũng giảm theọ Bên cạnh ựó, nguồn lao ựộng ắt dần do chuyển ựổi sang việc làm mới có thu nhập cao hơn, hệ thống thuỷ lợi của ựịa phương bị phá vỡ khiến cho một phần diện tắch ựất nông nghiệp bị bỏ không canh tác ựược.

Khi ựó, nhờ sự nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin thị trường, người dân ựịa phương ựã chuyển sang phát triển các vùng chuyên canh sản xuất hoa, cây cảnh... do nhận thấy yêu cầu về các sản phẩm nông nghiệp phục vụ người dân ở các khu ựô thị như: rau an toàn, quả, hoa tươi, cây cảnh... tăng caọ điều này ựã ựem lại nguồn thu nhập cao cho các hộ dân tại ựịa phương.

- Ảnh hưởng ựến chăn nuôi

Cùng với sự thu hẹp về quy mô trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi của hộ cũng có chiều hướng giảm. Các hộ chăn nuôi chủ yếu là lợn thịt, gia cầm, trâu bò, thủy sản ựể ựáp ứng nhu cầu của người dân khu ựô thị. Tuy nhiên số lượng ựàn gia súc lớn phục vụ sức kéo sản xuất nông nghiệp hiện nay ựang có xu hướng bị thu hẹp. Nguyên nhân do máy cơ giới nhỏ thay thế sức kéo trâu bò, diện tắch chăn thả và nguồn thức ăn tự nhiên bị hạn chế.

4.3.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất công nghiệp, thương mại - dịch vụ

Sự xuất hiện các khu ựô thị ựã thúc ựẩy sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ và ngành nghề phát triển, tạo việc làm ổn ựịnh cho nhiều lao ựộng

ựịa phương khiến nhu cầu thương mại, dịch vụ tăng lên ựáng kể. Thêm vào ựó, việc thu hồi ựất nông nghiệp dẫn ựến việc nhiều người lao ựộng phải tìm kiếm các nguồn sinh kế thay thế và trong thực tế nhiều người lao ựộng, nhất là lao ựộng nữ trung niên ựã gia nhập ựội ngũ buôn bán nhỏ và chủ yếu là mặt hàng gia dụng, lương thực thực phẩm và các dịch vụ cho những người sống và trọ ven cụm công nghiệp, khu ựô thị. Hoạt ựộng này ựóng góp cho thu nhập của hộ rất lớn thậm chắ còn chiếm tỷ trọng cao hơn sản xuất nông nghiệp và ngành nghề. Ngoài ra một số lao ựộng ựược vào làm trong khu ựô thị góp phần làm tăng thu nhập và tắnh ổn ựịnh cho các hộ. Nhưng cũng có nhiều hộ không chú trọng ựến hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, một số khác chưa thắch nghi ựược với sự thay ựổi ựiều kiện sống nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì và tăng thu nhập của gia ựình.

4.3.2.3 Nhóm yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng xây dựng cơ sở hạ tầng

Tài sản vật chất của người dân sau khi có khu ựô thị ựược cải thiện rõ rệt. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng ở ựịa phương ngày càng khang trang sạch ựẹp, nhất là các công trình phúc lợi, hệ thống ựường giao thông; điều này tạo thuận lợi cho nhiều người ựổ về thuê nhà trọ, kinh doanh, buôn bán. Bên cạnh ựó các hộ bị mất ựất sản xuất nông nghiệp không còn tham gia sản xuất nông nghiệp nữa nên hộ bắt ựầu ựầu tư xây dựng nhà ở, phòng trọ, buôn bán nhỏ ven khu ựô thị. Tài sản vật chất của hộ cũng ựược cải thiện do nhận tiền ựền bù ựã mua sắm ựể phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày một tốt hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại: hệ thống kênh mương bị hư hỏng nhiều, các công trình nước sạch không ựảm bảo, xuống cấp. đây cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt của người dân.

4.3.2.4 Nhóm yếu tố ảnh hưởng ựến văn hóa - xã hội và môi trường

Tình trạng thiếu việc làm sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp ựang là một vấn ựề xã hội, nó làm chuyển ựổi mạnh mẽ cấu trúc lao ựộng của các hộ gia ựình. Người nông dân bị mất ựi quyền sử dụng ựất nên không thể làm nông nghiệp và phải chuyển sang các việc làm phi nông nghiệp vốn không phải là lĩnh vực chuyên môn của họ. Trên thực tế bên cạnh một số gia ựình ựã tìm ựược vài công việc phi nông nghiệp bền vững hơn cho lao ựộng của gia ựình còn có những lao ựộng trẻ không thể tìm ựược việc làm ổn ựịnh và có thu nhập như mong ựợị Thực tế này xuất phát từ những hạn chế về vốn xã hội và vốn con người của chắnh bản thân nhiều người lao ựộng nên họ khó tìm ựược những công việc trả lương cao, ựòi hỏi nhiều kỹ năng nghề nghiệp. Các yếu tố ựó lý giải vì sao nhiều người dân lại chọn những công việc ựơn giản, tự trả lương, không ựòi hỏi nhiều về trình ựộ ựào tạo cao hay nhiều kỹ năng nghề nghiệp và quan hệ con người, nhưng lại ựem lại cho họ một việc làm và nguồn thu nhập dù ở mức khiêm tốn.

Khi nghiên cứu ựề tài ở ựịa phương chúng tôi nhận thấy: nguồn lực con người thay ựổi theo chiều hướng tắch cực. Khi không còn ựất ựể làm kế sinh nhai ựã dẫn tới thay ựổi nhận thức của người dân, họ tăng cường công tác giáo dục ựể có một sinh kế tốt hơn trong tương laị Chắnh vì vậy nhiều gia ựình ựã mạnh dạn ựầu tư cho con cái ựi học từ ựó nâng cao trình ựộ học vấn của lao ựộng cũng như khả năng nhận thức, nắm bắt và tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật của các hộ.

Bên cạnh những mặt tắch cực thì xuất hiện thêm một số tồn tại ựó là sự gia tăng các tệ nạn xã hội trong cộng ựồng như lô ựề, ựánh nhau, nghiện hút, cờ bạc, trộm cắpẦ đây không phải là vấn ựề mới song nó gia tăng mạnh mẽ ảnh hưởng ựến tình hình an ninh nông thôn kể từ khi người dân có nhiều tiền mặt và thời gian nhàn rỗị Việc gia tăng nhanh chóng giá trị trao ựổi ựất trong năm qua cũng ựã làm nảy sinh tranh chấp giữa các thành

viên trong gia ựình, phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ. Ngoài ra, sự hoạt ựộng của khu ựô thị cùng khu công nghiệp ựã thải ra chất thải làm ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ ở ựịa phương rất nặng nề tạo ra những tác ựộng không tốt tới sản xuất và sinh hoạt của người dân ựịa phương, về lâu dài sẽ làm phá vỡ tắnh bền vững trong quá trình phát triển nói chung và tắnh bền vững của sinh kế nói riêng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)