Thực trạng sinh kế của người dân huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 60 - 63)

Huyện Văn Giang có 11 xã và thị trấn, trước ựây chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với cây trồng chủ ựạo là lúa và rau màụ Từ khi có

quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra ở ựịa phương, sinh kế của người dân ở các xã ựã có sự thay ựổi ựáng kể. Cụ thể:

- Xã Phụng Công: Trước khi có khu ựô thị Ecopark, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng hoa và cây cảnh. Sau khi có khu ựô thị diện tắch ựất nông nghiệp giảm xuống nên người dân ở xã chuyển sang trồng các những loại hoa có giá trị kinh tế cao và cho thu nhập lớn như: hoa lan hồ ựiệp, cẩm tú cầu, hoa ly ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Việc trồng các loại hoa này ựòi hỏi vốn ựầu tư lớn, người trồng hoa phải có trình ựộ cao và áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất nhưng bù lại thu nhập trên một ựơn vị diện tắch ựất canh tác cao gấp 3-4 lần so với các cây tròng khác. Ngoài ra xã còn tiếp tục phát triển các nghề truyền thống trước ựây như nghề làm bánh tẻ (bánh răng bừa), ựồng thời trong xã cũng ựã hình thành nên rất nhiều trang trại nuôi cá với qui mô tương ựối lớn.

- Xã Cửu Cao: Nếu như trước ựây, người dân ở xã chỉ chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, thì nay sau khi có khu ựô thị Ecopark, nhiều hộ ựã chuyển sang trồng cây hoa màu ngắn ngày ựem lại thu nhập cao như trồng các loại rau thơm (rau gia vị), mướp, rau ngótẦ Một phần diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi ựể xây dựng khu ựô thị nên diện tắch ựất nông nghiệp của hầu hết các hộ dân ựều giảm xuống so với trước ựâỵ để tăng giá trị sản xuất và thu nhập trên phần diện tắch còn lại các hộ nông dân phải thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và các loại rau là lựa chọn thắch hợp. Ngoài ra, người dân trong xã cũng tiếp tục phát triển nghề làm bánh dầy (bánh dầy làng Gầu).

- Xã Xuân Quan: Giống như xã Phụng Công, ở ựây nghề trồng hoa và cây cảnh ngày càng phát triển sau khi có khu ựô thị Ecopark. Bên cạnh ựó, do lợi thế ở gần làng gốm Bát Tràng nên người dân trong xã còn phát triển nghề làm gốm, ựem lại nguồn thu lớn cho các hộ gia ựình.

- Thị trấn Văn Giang: Là trung tâm huyện lị, trước ựây người dân thị trấn chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp với sản phẩm là các loại cây rau màu ngắn ngàỵ Hiện nay, nhờ sự phát triển ựô thị hóa, công nghiệp hóa tại ựịa phương, người dân trong thị trấn ựã mở rộng sang phát triển các ngành nghề dịch vụ, buôn bán, cho thuê nhà trọẦ nhờ vậy trong vài năm trở lại ựây, thu nhập của người dân thị trấn ựã tăng ựáng kể.

- Xã Tân Tiến: Là xã có nhiều doanh nghiệp ựầu tư nhất huyện nên người dân ở xã ngoài làm nông nghiệp còn ựi làm thuê cho các công ty trên ựịa bàn.

- Xã Liên Nghĩa: Là xã chịu ắt ảnh hưởng nhất của quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa tại ựịa phương nên người dân vẫn tiếp tục sinh kế trước ựây là trồng cây cảnh như cây quất, ựào,Ầ và cây ăn quả như quýt, camẦ

- Xã Thắng Lợi: Phát huy lợi thế có vị trắ giao thông thuận lợi, người dân trong xã chủ yếu vẫn trồng rau màu như cây cà rốt, củ cải, hành tây và các loại rau củ quả khác ựể ựưa sang tiêu thụ tại thị trường Hà Nội, ựồng thời khi ựô thị hóa phát triển, thị trường tiêu thụ còn ựược mở rộng ra ngay tại ựịa phương.

- Xã Mễ Sở: Trong vài năm trở lại ựây, người dân trong xã lại bắt ựầu quay trở lại phát triển các nghề truyền thống tại ựịa phương như nghề làm bánh cuốn Mễ Sở, bánh khúc, làm ruốc thịt lợn và gà ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày một lớn của thị trường trong và ngoài huyện. đồng thời, người dân trong xã còn phát triển nghề trồng cây chơi Tết như cây quất, quýtẦ hay trồng cam ựường canh, bưởi diễnẦ ựem lại thu nhập caọ

- Xã Vĩnh Khúc và xã Nghĩa Trụ: đây là hai xã giáp ựường quốc lộ 5A nên giao thương thuận lợi, trước ựây thanh niên trong xã chủ yếu ựến huyện, tỉnh khác ựể làm trong các công ty thì khi quá trình ựô thị hóa ở ựịa

phương diễn ra, những thanh niên này bắt ựầu quay về tìm hướng ựi làm tại các khu công nghiệp, khu ựô thị ngay tại huyện nhà.

- Xã Long Hưng: Trước ựây xã chủ yếu phát triển nghề trồng lúa, vài năm gần ựây khi trường Trung cấp Kinh tế Việt Hàn và bệnh viện quốc tế Phúc Lâm ựược xây dựng ở ựịa phương cùng với quá trình ựô thị hóa, xã chuyển sang phát triển mạnh trồng các loại hoa ngắn ngày như hoa hồng, hoa cúc, cẩm chướngẦ

Như vậy, có thể thấy trong vài năm trở lại ựây, cùng với sự phát triển của quá trình ựô thị hóa mạnh mẽ tại ựịa phương, sinh kế của các hộ dân cũng ựã dần có sự thay ựổi theo nhiều chiều hướng khác nhaụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)