Nguồn lực của các hộ ựiều tra huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 63 - 84)

để ựiều tra thu thập số liệu nghiên cứu sinh kế của người dân các xã xung quanh khu ựô thị Ecopark, chúng tôi tiến hành ựiều tra 120 hộ nông dân theo tiêu chắ ựã ựề ra, nghiên cứu sự thay ựổi về sinh kế của người dân với mức ựộ mất ựất và mức ựộ ảnh huởng khác nhaụ

4.2.2.1 Nguồn lực tự nhiên

Nguồn lực tự nhiên của hộ là một yếu tố ựặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn tới sinh kế của người dân vùng ven khu ựô thị. Khi nói ựến nguồn lực tự nhiên thì phải kể ựến nguồn lực ựất ựai vì ựó là tài sản sinh kế ựặc biệt, không thể thiếu của các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp.

Từ năm 2008, khi dự án Ecopark bắt ựầu tiến hành thu hồi ựất và ựi vào hoạt ựộng, tổng diện tắch ựất bị thu hồi là 499,76 hạ Trong ựó xã Xuân Quan có 1.621 hộ bị thu hồi ựất với diện tắch ựất bị thu hồi là 1.219.348 m2; xã Phụng Công có 1.379 hộ bị thu hồi ựất với diện tắch ựất bị thu hồi là 2.211.753 m2; xã Cửu Cao có 1.174 hộ bị thu hồi ựất với diện tắch ựất bị thu hồi là 1.554.732 m2; Thị trấn Văn Giang có diện tắch ựất bị thu hồi là 4.783 m2. Như vậy diện tắch thu hồi thực tế tăng hơn so với phê duyệt ban

ựầu là 0,76 hạ Diện tắch ựất bị thu hồi phục vụ cho dự án chủ yếu là diện tắch ựất nông nghiệp.

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy có sự dịch chuyển lớn ở diện tắch ựất nông nghiệp của các nhóm hộ ựiều trạ

Do phần diện tắch bị thu hồi chủ yếu là ựất nông nghiệp vì vậy các hộ nông dân bị mất ựất buộc phải tìm phương hướng sản xuất, kinh doanh mới trên diện tắch ựất thổ cư còn lại của hộ.

Bảng 4.3: Diện tắch ựất ựai của hộ ựiều tra năm 2012

(Tắnh bình quân 1 hộ)

đVT: m2/hộ

Nhóm I Nhóm II Nhóm III Bình quân chung

Trước khi thu hồi Sau khi thu hồi Trước khi thu hồi Sau khi thu hồi Trước khi thu hồi Sau khi thu hồi Trước khi đTH Sau khi đTH Chỉ tiêu SL (m2) CC (%) SL (m 2 ) CC (%) SL (m 2 ) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) 1. đất thổ cư 341,2 100 314,6 100 335,4 100 276,8 100 301,5 100 301,5 100 326,03 100 297,63 100 - đất nhà ở 125,4 36,75 116,5 37,03 136,7 40,76 109,6 39,60 120,6 40,00 120,6 40,00 127,57 39,17 115,57 38,88 - đất nhà cho thuê 0,00 0,00 27,8 8,84 33,7 10,05 71,6 25,87 17,4 5,77 79,7 26,36 17,03 5,27 59,70 20,38 - đất vườn 139,5 40,89 109,3 34,74 93,2 27,79 70,3 25,40 89,7 29,75 82,5 27,36 107,47 32,81 87,37 29,17 - đất ao 76,3 22,36 21,4 6,80 71,8 21,41 25,4 9,18 73,8 24,48 18,7 6,20 73,97 22,75 21,83 7,39 2. đất SXNN 2308,2 100 447,3 100 3001,4 100 1824,2 100 2014,6 100 2014,6 100 2441,40 100 1428,7 100 - đất chuyên màu 315,3 13,66 78,4 17,53 341,8 11,39 75,3 4,13 325,8 16,17 325,8 16,17 327,63 13,74 - đất 2 lúa -1 màu 1220,5 52,88 351,7 78,63 2093,3 69,74 1729,1 94,79 1150,5 57,11 1150,5 57,11 1621,90 59,91 - đất mặt nước 772,4 33,46 17,2 3,85 566,3 18,87 19,8 1,08 538,3 26,72 538,3 26,72 625,67 26,35 3.Chỉ tiêu BQ - đất NN/Lđ 599,53 122,55 822,30 499,78 554,99 554,99 658,06 385,09 - - - đất NN/khẩu 491,11 102,83 689,98 419,36 474,02 474,02 551,11 322,51

đất thổ cư bình quân hộ sau khi xây dựng khu ựô thị ựạt 297,63 m2 trong khi trước khi chưa xây dựng khu ựô thị là 326,03 m2, trong ựó diện tắch nhà ở sau khi xây dựng khu ựô thị chiếm 38,88% diện tắch ao chiếm 7,39%. Diện tắch ựất vườn chủ yếu trồng cây ăn quả, cây cảnh (quất cảnh, tùng, siẦ). Cơ cấu ựất thổ cư của nhóm III có biến ựộng nhưng không ựáng kể, còn diện tắch ựất thổ cư của nhóm I và nhóm II ựều có xu hướng giảm so với trước khi có khu ựô thị. Trong ựó, diện tắch nhà ở thì có xu hướng bị thu hẹp hơn vì do một số hộ quy hoạch sửa chữa lại nhà, còn diện tắch nhà cho thuê thì lại tăng lên. đất nhà cho thuê của các hộ thường là nhà cấp 4, diện tắch bình quân là 59,70m2 ựược xây dựng trên ựất vườn của hộ gia ựình nhằm tận dụng những khoảnh vườn tạp có năng suất ựất ựai thấp. Thông thường nhà cho thuê ựược các hộ gia ựình ựầu tư với quy mô vừa phải ựáp ứng khả năng thanh toán của công nhân. Những phần ựất vườn, ao hồ còn lại các hộ canh tác, thả cá tăng thêm thu nhập (cá biệt có một vài hộ gia ựình có diện tắch ựất thổ cư lớn trên 5.000m2 ựã tập trung ựầu tư xây dựng chuồng trại và chăn nuôi thủy sản bước ựầu rất hiệu quả). Trong sản xuất nông nghiệp ựể mang lại kết quả và hiệu quả cao thì nên tập trung dần theo hướng chuyên môn hóa, quy mô vừa và nhỏ. đây là phương thức sản xuất chủ yếu nhất ựược người nông dân ở các ựịa phương thực hiện.

Trước khi chưa có khu ựô thị thì bình quân mỗi lao ựộng của nhóm I có 599,53m2 ựất ựể sản xuất nông nghiệp nhưng từ khi xây dựng khu ựô thị thì phần lớn diện tắch này nằm trong vùng quy hoạch. Ở nhóm II thì còn lại 499,78m2. Việc xây dựng khu ựô thị ựã làm cho nhiều hộ nông dân lâm vào tình trạng thiếu ựất sản xuất nông nghiệp nghiêm trọng vì họ không tìm ựược việc làm mớị Bên cạnh ựó vẫn có một số ắt hộ là thừa ựất sản xuất nông nghiệp, do các hộ này ựã dần thắch nghi với cuộc sống công nghiệp hiện ựại và có khả năng tìm ựược việc làm mới cho thu nhập cao hơn từ sản

xuất nông nghiệp nên họ dần từ bỏ không làm nông nghiệp. Những hộ này thường cho họ hàng canh tác hoặc cho người khác thuê ựất sản xuất.

Hộp số 4.1: Thu hồi ựất dẫn ựến nguồn cung lương thực, thực phẩm giảm

Trước ựây, nhà tôi có 6 miệng ăn, lại nuôi thêm một ựàn gà với 2 con lợn mà chưa bao giờ phải ựi ựong thêm thóc. Thế mà giờ, chuồng lợn không còn, ựàn gà cũng bán gần hết, nhà thằng lớn tách hộ rồi mà tháng nào cũng phải ựong thêm gạo mới ựủ ăn.

Bà Trương Thị May, thôn 1, xã Xuân Quan Nguồn: Phỏng vấn của tác giả

Nhìn chung thì nhóm I vẫn là nhóm chịu tác ựộng nhiều nhất từ vấn ựề thu hồi ựất cho xây dựng khu ựô thị, bởi vì trước ựây họ ựa số là hộ thuần nông, sống chủ yếu sống nhờ sản xuất nông nghiệp thì nay phần lớn diện tắch phần lớn diện tắch ựất ựó ựã bị thu hồị Những biến ựộng về ựất ựai này sẽ kéo theo sự thay ựổi về cơ cấu ngành nghề và cơ cấu thu nhập của các hộ.

4.2.2.2 Nguồn lực con người

Có thể nói con người là nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực sinh kế của hộ nông dân.

* Chủ hộ của các hộ ựiều tra

Trong một hộ gia ựình, chủ hộ là người ựóng vai trò lớn trong việc ra quyết ựịnh. Thông qua việc nghiên cứu chủ hộ của các nhóm hộ ựiều tra có thể thấy ựược khả năng ra quyết ựịnh cũng như các ứng xử của hộ về mặt sinh kế dưới những tác ựộng thay ựổi của các yếu tố ngoại cảnh nói chung và do ảnh hưởng của ựô thị hóa nói riêng.

Bảng 4.4: Tình hình cơ bản về chủ hộ các nhóm hộ ựiều tra năm 2012 Nhóm I Nhóm II Nhóm III BQ chung Chỉ tiêu đVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng số hộ ựiều tra Hộ 40 100 40 100 40 100 120 100 1. Giới tắnh của chủ hộ - Chủ hộ là nam Người 24 60 27 67,5 25 62,5 76 63,3 - Chủ hộ là nữ Người 16 40 13 32,5 15 37,5 44 36,7 2. Tuổi TB của chủ hộ Tuổi 52,6 50,2 48,1 50,3

3. Trình ựộ học vấn của chủ hộ

- Không biết chữ Người 4 10,0 1 2,5 1 2,5 6 5,0 - Cấp 1 Người 10 25,0 11 27,5 8 20,0 29 24,1 - Cấp 2 Người 15 37,5 16 40,0 12 30,0 43 35,8 - Cấp 3 Người 9 22,5 7 17,5 12 30,0 28 23,3 - Trung cấp Người 2 5,0 3 7,5 5 12,5 10 8,3 - Cao ựẳng, đại học Người 0 0 2 5,0 2 5,0 4 3,3

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả, 2013)

Qua ựiều tra cho thấy, chủ hộ ựa số vẫn là nam giới chiếm ựến trên 63%. Tuy nhiên, con số này ựang dần có sự biến ựổị Nếu như trước kia, nữ giới chỉ ở nhà làm ruộng nên mọi việc trong gia ựình ựều do nam giới quyết ựịnh thì nay, từ khi ựô thị hóa diễn ra nữ giới lại là những lao ựộng có nhiều cơ hội việc làm mới hơn nam giới dẫn ựến nhiều hộ gia ựình dần có chủ hộ là nữ. đây là một chuyển biến tắch cực về mặt xã hội trong vấn ựề bình ựẳng giớị

Tuổi bình quân của chủ hộ khá cao nhưng không có sự chênh lệch nhiều giữa ba nhóm hộ. Bên cạnh ựó, trình ựộ học vấn của các chủ hộ lại không cao khiến cho các hộ bị thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tìm việc làm mớị điều này cũng ảnh hưởng nhiều ựến việc ra quyết ựịnh sản xuất, kinh doanh của hộ. Vì thường các chủ hộ có tuổi cao lại ngại thay ựổi, ắt dám mạo hiểm ựầu tư, thử sinh kế mớị

* Nhân khẩu, lao ựộng nhóm hộ ựiều tra

Việc nghiên cứu nhân khẩu, lao ựộng của hộ sẽ giúp chúng ta biết ựược nguồn lực về mặt con người của hộ ựiều trạ

Bảng 4.5: Tình hình lao ựộng và trình ựộ lao ựộng của hộ năm 2012

(Tắnh bình quân 1 hộ ựiều tra)

Chỉ tiêu đVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III BQ

chung 1. Trình ựộ lao ựộng

- Nhân khẩu/hộ Người 4,70 4,35 4,25 4,43 - Lao ựộng/hộ Người 3,85 3,65 3,63 3,71 - Hệ số nhân khẩu/Lđ Khẩu/Lự 1,22 1,19 1,17 1,19 2. Trình ựộ lao ựộng - Cấp 1 % 25 15 14 18 - Cấp 2 % 29 34 34 32 - Cấp 3 % 20 22 30 24 - Trung cấp % 18 15 9 14 - Cao ựẳng, đại học % 8 14 14 12

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả, 2013)

Tổng số nhân khẩu của 120 hộ ựiều tra là 532 khẩu, bình quân mỗi hộ có 4,43 khẩụ Vì ựây vẫn là khu vực nông thôn nên trong một hộ vẫn thường sống có từ 2 - 3 thế hệ, nhưng cũng có nhiều hộ gia ựình trẻ chỉ có 2 vợ chồng trẻ và có từ 1 - 2 con. đây những hộ năng ựộng, có trình ựộ và học vấn cao hơn và họ có thể thắch nghi nhanh với những thay ựổi của xã hộị

Qua ựiều tra cho thấy, hầu hết lao ựộng của các hộ có trình ựộ học vấn còn thấp. Cụ thể: Bình quân chung lao ựộng có trình ựộ ựại học, cao ựẳng ựạt 12% lao ựộng/hộ và tập trung nhiều ở nhóm III và nhóm II, trình ựộ trung cấp ựạt 14% lao ựộng/hộ, tập trung ở nhóm I, còn lại chiếm phần lớn là lao ựộng mới ựạt qua tiểu học, trung học và phổ thông cơ sơ. Chất

lượng nguồn nhân lực hay chất lượng nguồn lao ựộng thấp ựã gây khó khăn cho các hộ khi tìm việc làm ựể ổn ựịnh và nâng cao thu nhập khi quá trình ựô thị hóa diễn rạ Nếu như trước ựây, những người già, người có trình ựộ học vấn thấp vẫn có thể tham gia vào sản xuất nông nghiệp thì nay, khi diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi họ lại trở thành những ựối tượng có nguy cơ bị thất nghiệp cao do không ựáp ứng ựược yêu cầu của các khu công nghiệp về tuổi tác, sức khỏe và trình ựộ. Nhận thức ựược ựiều này, trong vài năm trở lại ựây, chắnh quyền ựịa phương cũng ựã có những chắnh sách tắch cực, ựầu tư mạnh mẽ cho giáo dục, phát triển ngành nghề, ựào tạo ựội ngũ lao ựộng nông thôn ựể làm việc trong các cơ sở sản xuất giải quyết vấn ựề thất nghiệp ựối với lao ựộng nông thôn. Nhờ ựó, trình ựộ tay nghề của những lao ựộng này ngày càng nâng cao, số lao ựộng phổ thông ựã giảm xuống một cách ựáng kể, trong khi ựó số lao ựộng có kỹ thuật tăng lên.

Bảng 4.6: Sự thay ựổi về ựiều kiện lao ựộng của hộ năm 2008 - 2012

(Tắnh bình quân 1 hộ ựiều tra)

So sánh Chỉ tiêu đVT Năm 2008 Năm 2012 tăng (+) giảm (-) Tốc ựộ phát triển 1. Tình hình lao ựộng - Khẩu/hộ Người 4,79 4,43 - 0,36 92,5 - Lao ựộng/hộ Người 2,85 3,71 0.86 130,2 - Hệ số nhân khẩu/Lđ Khẩu/Lự 1,68 1,19 - 0,49 70,83

2. Trình ựộ lao ựộng - đại học % 3 4 1 133,3 - Cao ựẳng % 5 8 3 160,0 - Trung cấp % 11 14 3 127,3 - THPT % 22 24 2 109,1 - THCS % 50 32 18 64,0 - Tiểu học % 19 18 -1 96,5

So sánh trình ựộ lao ựộng của các hộ ựiều tra cho thấy, số lao ựộng, trình ựộ lao ựộng của các hộ năm 2012 tăng so với năm 2008. Cụ thể số lao ựộng/hộ tăng 30,2% cho thấy quy mô lao ựộng của hộ khá caọ Trình ựộ học vấn của lao ựộng ựược nâng lên, nếu như năm 2008 mỗi hộ bình quân có 3% số lao ựộng có trình ựộ ựại học thì năm 2012 tăng lên 1% với năm 2008, có trình ựộ cao ựẳng tăng 3%, trung cấp tăng 3%. Trong những năm gần ựây huyện ựã có sự ựầu tư mạnh mẽ cho giáo dục, phát triển ngành nghề, ựào tạo ựội ngũ lao ựộng nông thôn ựể làm việc trong các cơ sở sản xuất giải quyết vấn ựề thất nghiệp ựối với lao ựộng nông thôn, từ ựó hình thành nguồn nhân lực thực hiên lao ựộng phức tạp trong các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ dân.

Như vậy qua phân tắch có thể thấy rằng quá trình thu hồi ựất diễn ra tại huyện Văn Giang ựã góp phần làm thay ựổi số lượng và cơ cấu lao ựộng trong các nhóm ngành sản xuất. Lao ựộng thuần nông có xu hướng giảm trong khi số lao ựộng kiêm và lao ựộng phi nông nghiệp lại có xu hướng tăng lên. đây là một xu hướng tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hoá nông thôn.

Bảng 4.7: Chuyển dịch lao ựộng của hộ năm 2010 - 2012

đVT: Lao ựộng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012 Tốc ựộ PTBQ (%)

I- Tổng số lao ựộng của hộ 433,0 445,0 102,8

1. Lđ SXKD tại hộ 319,0 230,0 72,1 2. Lđ làm ngoài 114,0 215,0 188,6 ạ Tại KđT ở huyện 11,0 62,0 563,6 b.Tại DN ngoài huyện 24,0 35,0 145,8 c. Tại DN trong huyện 52,0 78,0 150,0 d. Cơ quan HCSN 15,0 21,0 140,0 ẹ Xuất khẩu Lđ 12,0 19,0 158,3

II- Lđ không ựủ việc làm 5,0 9,0 180,0

III- Lao ựộng hộ thuê 22,0 14,0 63,6

Khi quá trình ựô thị hóa diễn ra ựồng thời sẽ kéo theo hàng loạt các công ty ựầu tư vào hình thành nên các khu công nghiệp, tạo ra rất nhiều cơ hội tìm việc làm cho lao ựộng. Mặt khác, xuất phát từ quan ựiểm làm nông nghiệp sẽ có thu nhập thấp, kém ổn ựịnh, các lao ựộng ựặc biệt là lao ựộng trẻ có xu hướng tìm việc cho mình tại các khu công nghiệp nhằm tạo thu nhập cao hơn cho bản thân và gia ựình.

Tuy nhiên, một số lao ựộng khác tuy tìm ựược việc làm mới nhưng những công việc ựó lại là những công việc mang tắnh thời vụ, không thường xuyên và có thu nhập thấp. Bởi vậy họ ựã nhanh chóng bỏ nghề và tìm kiếm công việc khác cho thu nhập cao hơn. Song thực tế không phải ai cũng có khả năng tìm cho mình một công việc ổn ựịnh, thu nhập caọ điều này ựã khiến cho họ trở thành những người Ộbán thất nghiệpỢ. Như vậy tình trạng thất nghiệp ở nông thôn tuy không lớn nhưng dư thừa lao ựộng còn khá caọ

Với các hộ bị thu hồi ựất ựể phục vụ xây dựng khu ựô thị sẽ ựược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 63 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)