Sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân trong phát triển các vùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 26 - 29)

ven ựô ở một số nước trên thế giới

2.2.1.1 Kinh nghiệm giải quyết sinh kế và nâng cao thu nhập cho nông dân khi xây dựng các khu ựô thị ở Trung Quốc

Hiện tại, có khoảng 40% dân số Trung Quốc sống ở các thành phố. Theo ước tắnh, sẽ có thêm khoảng 350 triệu người Trung Quốc sống ở khu vực ựô thị vào năm 2025, nâng số dân ựô thị của Trung Quốc lên con số một tỷ ngườị

Là quốc gia có tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, hàng năm có khoảng 100 Ờ 120 triệu lao ựộng nông thôn không có việc làm, mỗi năm lại tăng thêm khoảng 6 Ờ 7 triệu lao ựộng. Với lực lượng lao ựộng dư thừa này ựã gây ra rất nhiều vấn ựề khó khăn trong quản lý dân cư, sức khỏe, việc làm và nhiều vấn ựề khác. Trung Quốc ựã áp dụng các giải pháp chủ yếu và ựã

thành công trong việc hạn chế sức ép về việc làm trong quá trình ựô thị hóạ Cụ thể là:

- Phát triển các xắ nghiệp ựịa phương ựể thu hút việc làm.

- Thúc ựẩy phát triển các doanh nghiệp ựia phương tạo ựiều kiện thu hút lao ựộng dư thừạ

- Xây dựng các ựô thị quy mô vừa và nhỏ ựể giảm bớt lao ựộng nhập cư vào các thành phố lớn.

2.2.1.2 Kinh nghiệm giải quyết sinh kế và nâng cao thu nhập cho nông dân trong phát triển các khu ựô thị ở Hàn Quốc

Trước ựây, có hơn 70% người Hàn sống ở vùng nông thôn, hơn 70% diện tắch lãnh thổ Hàn Quốc là ựồi núi và 70% GNP của Hàn Quốc thu ựược từ các hoạt ựộng nông nghiệp và nông thôn. Song tình hình này ựã và ựang thay ựổi nhanh chóng. Hiện nay, hơn 93% GNP của Hàn Quốc thu ựược từ các hoạt ựộng phi nông nghiệp và ựô thị, hơn 80% dân số sống ở 68 thành phố, 193 thị trấn, và ba phần tư sống ở các khu ựô thị thuộc loại thành phố với hơn 50.000 ngườị

Trước năm 1970 Hàn Quốc lấy CNH Ờ HđH làm trọng ựiểm, công nghiệp tăng trưởng nóng nhưng lại không có cơ hội vì không có thị trường. Trong khi ựó nông nghiệp tăng chậm. Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa giàu Ờ nghèo rất lớn.

Chắnh phủ Hàn Quốc ựã ựưa ra một con ựường giải phóng ựó là phong trào ỘSumomidonỢ (phong trào xây dựng nông thôn mới). Học tập phương châm ỘLấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệpỢ. Một mặt vẫn phát triển công nghiệp, mặt khác ựầu tư vào nông nghiệp, phát huy nội lực của người dân trên mảnh ựất của họ ựể phát triển kinh tế. Chắnh phủ ựầu tư, hỗ trợ vào nông nghiệp bằng vật chất ựể phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Mặt khác chuyển giao một số tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực nông thôn. Xây dựng các phương án, dự án phát triển theo từng cấp. Cấp 1: Nâng cao ựiều kiện sống cho người dân; cấp 2: Nâng cao cơ sở hạ tầng; và cấp 3: Tăng thu nhập cho nông dân. Làm từ thấp ựến cao, khi nào hoàn thành cấp 1 mới ựược làm tiếp cấp 2.

Như vậy, phát triển công nghiệp phải tiến hành song song với ựầu tư phát triển nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp, nông thôn phải theo từng bước, không nóng vội, hoàn thành cấp này mới làm tiếp cấp kiạ

2.2.1.3 Kinh nghiệm giải quyết sinh kế và nâng cao thu nhập cho nông dân trong phát triển các khu ựô thị ở Nhật Bản

Nhật Bản ựã có chắnh sách và biện pháp nhằm thực hiện công nghiệp hoá nông thôn, vừa biến nền nông nghiệp cổ truyền kiểu châu Á thành nền nông nghiệp tiên tiến, vừa phát triển công nghiệp nông thôn theo hướng ựa dạng nhằm giải quyết vấn ựề việc làm ở nông thôn. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ựược khuyến khắch phát triển. Vào những năm 70, tỉnh OITA ựã có phong trào Ộmỗi thôn làng một sản phẩmỢ nhằm khai thác các ngành nghề cổ truyền ở nông thôn. Ngay năm ựầu tiên, họ ựã tạo ra 143 loại sản phẩm thu ựược 358 triệu USD, ựến năm 1992 tăng lên 1,2 tỷ USD. Phong trào phục hồi ngành nghề công nghiệp truyền thống lan rộng ra toàn bộ nước Nhật Bản. Do nhu cầu sản xuất và ựời sống nông thôn, các ngành dịch vụ, thương mại, tắn dụng, kỹ thuật và những ngành chế biến nông Ờ lâm - thuỷ sản cũng phát triển. Thu nhập của các hộ nông dân Nhật Bản tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 1950 thu nhập từ nông nghiệp chiếm 71%, thu nhập ngoài nông nghiệp chiếm 29% giá trị thu nhập bình quân của một hộ thì ựến năm 1990 thu nhập từ nông nghiệp chỉ chiếm 15% còn lại 85% là thu nhập ngoài nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)