Giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho người dân các vùng ven ựô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 37)

ựô của Việt Nam

2.2.2.1 Sơ lược về quá trình ựô thị hóa ở Việt Nam

Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc ựổi mới, quá trình ựô thị hoá ở Việt Nam diễn ra hết sức nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại ựây, ựặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, đà Nẵng và Thành phố Hồ Chắ Minh.

Từ năm 1990 các ựô thị Việt Nam bắt ựầu phát triển, lúc ựó cả nước mới có khoảng 500 ựô thị (tỷ lệ ựô thị hoá vào khoảng 17 - 18%), ựến năm 2000 con số này lên 649 và năm 2003 là 656 ựô thị. Tắnh ựến nay, cả nước có khoảng 700 ựô thị, trong ựó có 5 thành phố trực thuộc trung ương. Bước ựầu ựã hình thành các chuỗi ựô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Huế. Các ựô thị trung tâm vùng gồm các thành phố như: Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hòa BìnhẦ Các ựô thị trung tâm tỉnh gồm các thành phố, thị xã giữ chức năng trung tâm hành chắnh - chắnh trị, kinh tế, văn hoá, du lịch - dịch vụ, ựầu mối giao thông; và các ựô thị trung tâm huyện; ựô thị trung tâm cụm các khu dân cư nông thôn, các ựô thị mớị

Theo dự báo của Bộ Xây dựng, tỷ lệ ựô thị hoá của Việt Nam vào năm 2020 sẽ ựạt khoảng 40%, tương ựương với số dân cư sinh sống tại ựô thị chiếm trên 45 triệu dân. Mục tiêu ựề ra cho diện tắch bình quân ựầu người là 100m2/ngườị Nếu ựạt tỷ lệ 100 m2/người, Việt Nam cần có khoảng 450.000 ha ựất ựô thị, nhưng hiện nay, diện tắch ựất ựô thị chỉ có 105.000 ha, bằng 1/4 so với yêu cầụ Với tốc ựộ phát triển và dân số ựô thị như vậy, Việt Nam sẽ phải ựối mặt với ngày càng nhiều vấn ựề phức tạp phát sinh từ quá trình ựô thị hoá. đó là: Vấn ựề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho mật ựộ dân số ở thành thị tăng cao; vấn ựề giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự

xã hội ven ựô ngày càng thêm phức tạp; vấn ựề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở ựô thị; vấn ựề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước...

2.2.2.2 Giải quyết sinh kế nâng cao thu nhập cho người dân ven ựô tại một số ựịa phương nước ta

* Kinh nghiệm của thành phố đà Nẵng

Cùng với quá trình ựô thị hóa của thành phố đà Nẵng, quận Cẩm Lệ ựược Thành phố quy hoạch mở rộng ựể trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa ở cửa ngõ phắa Tây, Tây nam của Thành phố. Do ựó, trong thời gian qua, ựi ựôi với quy hoạch ựầu tư phát triển, Cẩm Lệ ựã tập trung làm tốt công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng trong khu vực giải tỏa ựền bù. Nhờ vậy ựã góp phần ổn ựịnh tình hình và tác ựộng tắch cực, tạo sự ựồng thuận của người dân trên ựịa bàn trong việc xây dựng, phát triển ựịa phương...

Theo ông Trần Văn Phi - Phó chủ tịch UBND quận Cẩm Lệ, ựặc ựiểm của Cẩm Lệ thời gian qua là có một lượng khá lớn các hộ dân nằm trong khu vực giải tỏa ựền bù ựể lấy ựất xây dựng, chỉnh trang ựô thị và phát triển TP theo hướng ựô thị hóa ngày càng mạnh. đồng chắ cho biết, ựến nay trên ựịa bàn quận có 77 dự án lớn, nhỏ với hơn 10.000 hộ chiếm 43,8% hộ dân, ựặc biệt phường Hòa Xuân là phường giải tỏa trắng với 3.210 hộ chiếm ựến 32,1% số hộ giải tỏa toàn quận. đây là vùng lao ựộng thuần nông, mặt bằng trình ựộ văn hóa còn hạn chế. Do gần 50% hộ dân trên ựịa bàn bị thu hồi ựất nên việc giải quyết việc làm và ựào tạo nghề là vấn ựề khó khăn của Quận.

Trước tình hình trên, từ cuối năm 2008, ựầu năm 2009 UBND quận Cẩm Lệ ựã tham mưu ựề xuất với UBND thành phố đà Nẵng ban hành đề án "đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho nông dân khu ựô thị sinh thái Hòa Xuân quận Cẩm Lệ". Với việc ban hành và triển khai thực hiện đề án này, ựến nay ựã góp phần rất quan trọng ựể Cẩm Lệ nói riêng và đà Nẵng

nói chung thực hiện khá tốt công tác vận ựộng di dời, giải tỏa ựền bù, tái ựịnh cư và giải quyết việc làm, ổn ựịnh cuộc sống của người dân vùng di dờị Nói về kinh nghiệm của Cẩm Lệ trong việc giải quyết việc làm cho người dân trong diện di dời, ông Trần Văn Phi khẳng ựịnh: để ựảm bảo việc làm cho người dân, quận ựã tập trung cả hệ thống chắnh trị từ quận xuống phường tuyên truyền các chủ trương quy hoạch; tương lai của dự án và các vấn ựề an sinh cho người dân sau khi giải tỏa như chắnh sách ựền bù, giải quyết việc làm và ựào tạo nghề, ựiều kiện sống khi chuyển ựến nơi ở mớị..; tạo tâm lý yên tâm cho người dân và sự ựồng thuận. đồng thời, quận cũng ựã thành lập tổ vận ựộng, ựiều tra khảo sát giúp việc cho mỗi dự án nhằm nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của người dân sau khi giải tỏa ựể cho vay vốn sản xuất kinh doanh, ựào tạo nghề phân theo ựộ tuổi (18 - 30; 31 - 40...) ựặc biệt là lao ựộng thuần nông là nam giới, kịp thời chọn cho họ một nghề thắch hợp với khả năng nguyện vọng của mỗi người dân. Bên cạnh ựó, quận phối hợp với các sở, ban, ngành, các khu công nghiệp, Hội doanh nghiệp... làm cầu nối giữa người lao ựộng với doanh nghiệp, ựặc biệt là thông qua các phiên chợ việc làm.

Với sự nỗ lực và thông qua cách làm trên của Cẩm Lệ, thời gian qua Quận luôn làm tốt công tác vận ựộng người dân tắch cực tham gia di dời, nhường ựất cho các dự án ựầu tư phát triển trên ựịa bàn. Số liệu báo cáo tại Hội nghị tổng kết Ộđề án giải quyết việc làm cho người lao ựộng trong ựộ tuổi lao ựộng của TP đà Nẵng giai ựoạn 2005-2010Ợ do UBND thành phố đà Nẵng tổ chức ựầu tháng 6 vừa qua, UBND quận Cẩm Lệ cho biết: Trong 5 năm qua, quận ựã giải quyết việc làm cho 7.959 lao ựộng và ựào tạo 1.717 người trong ựộ tuổị Trong ựó, lao ựộng thuộc diện di dời, giải tỏa là 2.220 lao ựộng và ựào tạo 978 học viên. Thông qua Ộđề án chuyển ựổi ngành nghề và giải quyết việc làm cho nông dân tại khu ựô thị sinh thái Hòa XuânỢ, quận ựã tổ chức ựối thoại trực tiếp với người dân tại 6 ựiểm.

Từ ựó, ựã có 768 lao ựộng ựăng ký việc làm (giải quyết ựược 605 lao ựộng có việc làm ổn ựịnh) và ựào tạo nghề cho 699 ngườị Quận ựã làm cầu nối giữa người dân với doanh nghiệp trên ựịa bàn quận như: Công ty Dệt may Hòa Thọ, Công ty Phước Tường, Công ty Nhật Linh và Khu công nghiệp Hòa Cầm..., giới thiệu cho hơn 1.170 lao ựộng vào làm việc. Ngoài ra, Quận phối hợp với Sở Lao ựộng- Thương binh và Xã hội, Trung tâm Giới thiệu việc làm đà Nẵng tổ chức 2 phiên chợ việc làm thu hút hơn 1.200 người tham gia, giải quyết 210 lao ựộng. đặc biệt tổ chức 1 phiên tại phường Hòa Xuân - nơi có 3.210 hộ dân di dời thu hút hơn 1.000 người tham gia, giải quyết 298 lao ựộng.

* Kinh nghiệm của thành phố Bắc Ninh

Thành phố Bắc Ninh những năm gần ựây mức tăng dân số cơ học cao, cùng với ựó là tốc ựộ ựô thị hóa diễn ra rất nhanh, nhiều diện tắch ựất nông nghiệp ựã ựược chuyển ựổi mục ựắch sử dụng sang xây dựng các công trình giao thông, khu dân cư, khu ựô thị, khu công nghiệp...

Bên cạnh ựó, kinh tế năm 2012 lại suy giảm cũng ựang làm nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khó khăn buộc phải sa thải bớt nhân công. Do vậy, tình trạng lao ựộng thiếu và không có việc làm ựang là vấn ựề nóng của toàn xã hội, tác ựộng trực tiếp ựến kết quả xóa ựói, giảm nghèo và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.

đến nay, thành phố Bắc Ninh ựã triển khai Ộđề án về giải quyết việc làm cho người lao ựộngỢ ựược 2 năm, trong ựó ựiểm nổi bật là thành phố vận dụng nhiều biện pháp thiết thực, hiệu quả như dạy nghề, hỗ trợ người lao ựộng vốn ựể sản xuất, kinh doanh, tìm nguồn tuyển dụng lao ựộng, xuất khẩu lao ựộng.

Với lực lượng nòng cốt là Phòng Lao ựộng - Thương binh và Xã hội thành phố; Trung tâm dạy nghề cùng với các trường dạy nghề trên ựịa bàn; Trung tâm khuyến nông và các ựoàn thể quần chúng như: Hội Phụ nữ;

đoàn thanh niên; Hội Nông dân... cùng nhau vào cuộc, nhờ vậy mà mỗi năm thành phố ựã tổ chức ựược từ 30 - 40 lớp học nghề thu hút gần 900 - 1.200 học viên và mở trên 40 lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật cho hàng nghìn người lao ựộng.

Ngoài ra, thành phố còn phối hợp với các xã, phường tổ chức xuất khẩu lao ựộng hoặc liên hệ với các doanh nghiệp trên ựịa bàn tổ chức tuyển dụng, bình quân mỗi năm hơn 1.350 lao ựộng. Các ựoàn thể trong thành phố cũng tắch cực tìm nhiều cách tạo việc làm, tắn chấp với ngân hàng chắnh sách xã hội giúp hội viên vay hàng trăm tỷ ựồng ựể giảm nghèo, phát triển kinh tế gia ựình. Thành phố còn tranh thủ khai thác nguồn vốn từ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm qua các dự án ựầu tư trên ựịa bàn ựể hỗ trợ người lao ựộng...

Bằng các biện pháp tắch cực trên, hằng năm thành phố Bắc Ninh ựều thực hiện vượt chỉ tiêu về giải quyết việc làm: Năm 2010, giải quyết ựược 5.150 lao ựộng, xuất khẩu 270 lao ựộng, vượt 14,44% so kế hoạch; năm 2011, giải quyết ựược 5.100 lao ựộng, xuất khẩu 184 lao ựộng; năm 2012, mặc dù tình hình kinh tế gặp khá nhiều khó khăn song Thành phố vẫn tạo việc làm cho 5.200 lao ựộng, xuất khẩu 120 lao ựộng. Tắnh ựến cuối năm 2012, trên ựịa bàn thành phố ựã có trên 1.000 doanh nghiệp thuộc các loại hình khác nhau hoạt ựộng, thu hút trên 20.000 lao ựộng, nhiều doanh nghiệp thu hút ựến hàng nghìn lao ựộng như may đáp Cầu, may Việt Hàn, tập ựoàn DabacoẦ

Cùng với ựó, hoạt ựộng kinh doanh thương mại - dịch vụ của các hộ kinh doanh cá thể tại các khu phố và hệ thống chợ ở các xã, phường, khu du lịch và các di tắch lịch sử, lễ hội trên ựịa bàn thành phố cũng ựã thu hút ựược hàng nghìn nhân khẩu tham gia, riêng năm 2012, Thành phố ựã cấp gần 1.000 giấy phép kinh doanh cho các hộ cá thể. đặc biệt, năm 2012 Ngân hàng Chắnh sách xã hội tỉnh ựã cho 121 dự án của Thành phố vay vốn

giải quyết việc làm với mức vốn lên ựến 4,4 tỷ ựồng, góp phần thúc ựẩy mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới, nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao ựộng.

Bên cạnh những kết quả khả quan, trong việc giải quyết việc làm ở thành phố Bắc Ninh còn một số khó khăn ựó là: Vay vốn ựể sản xuất, kinh doanh và áp dụng nghề học còn gặp khó khăn, do nguồn vốn vay không ựủ cho ựầu tư; Thành phố chưa nắm bắt ựược nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của doanh nghiệp ựể liên kết, phối hợp trong tuyển dụng, ựào tạo lao ựộng cho các xã, phường sát với khả năng và ựạt kết quả hơn. Một số cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn chất lượng ựào tạo còn chưa cao, chưa theo kịp nhu cầu thị trường nên ựào tạo ra không tìm ựược việc làm hoặc có làm song cũng không tồn tại ựượcẦ

để giải quyết tốt hơn vấn ựề việc làm, thành phố Bắc Ninh ựang tiến hành thực hiện các chương trình ựào tạo nghề, tập huấn nghiệp vụ và truyền nghề sát thực tế, ựáp ứng với nhu cầu thị trường theo ựúng giải pháp mà đề án giải quyết việc làm cho người lao ựộng trên ựịa bàn giai ựoạn 2010 - 2015 ựã xây dựng. Mặt khác, Thành phố tiếp tục tạo môi trường thông thoáng về cơ chế ựể các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp của thành phố cũng như của tỉnh ựang ựầu tư xây dựng sớm ựi vào hoạt ựộng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể cần ựược hướng dẫn sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên doanh văn minh hiện ựại thành khu và theo dãy phốẦ Với nhiều giải pháp ựồng bộ như vậy mục tiêu mỗi năm thành phố giải quyết việc làm cho trên 5.000 lao ựộng theo ựề án là khả thị

* Kinh nghiệm của thànhphố Hà Nội

Thời gian qua, thành phố Hà Nội ựã có nhiều chắnh sách nhằm giải quyết việc làm cho lao ựộng nông nghiệp trong quá trình ựô thị hóa, dưới ựây là một số kinh nghiệm thành phố ựã tiến hành ựể giải quyết việc làm:

(1) Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế và giải quyết việc làm.

+ Mở rộng sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân (ựặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn).

Trong những năm qua, khu vực kinh tế này ựã thu hút và giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho khoảng 50-60% tổng số lao ựộng của ựịa phương trong ựiều kiện kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ựang gặp khó khăn, chưa thể ựảm nhận thì kinh tế tư nhân, ựặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ựã có ựóng góp ựáng kể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và sức ép việc làm cho khu vực nàỵ

+ Phát triển cụm công nghiệp tập trung.

Do quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, các khu công nghiệp ở ngoại thành Hà Nội những năm qua ựã phát triển mạnh mẽ như khu công nghiệp Cầu Bươu, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Pháp Vân, đông Anh, Sài đồng, Văn điểnẦ Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ựã thu hút ựược số lượng lớn lao ựộng vào làm việc, kắch thắch phát triển mạng lưới hoạt ựộng dịch vụ phục vụ sản xuất và ựời sống, ựáp ứng cho các khu công nghiệpẦ

+ Khuyến khắch phát triển kinh tế hộ gia ựình ựể giải quyết việc làm. (2) đào tạo, nâng cao trình ựộ cho người lao ựộng

Thành phố ựã thực hiện các biện pháp phối hợp với các doanh nghiệp có dự án sử dụng ựất quan tâm ựến việc ựào tạo lao ựộng tại chỗ và tuyển dụng ắt nhất 10 lao ựộng ựịa phương. Do vậy, trong 5 năm qua, các khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Sài đồng B, Nội Bài, Siêu Thị Metro, Big C và các dự án sử dụng ựất tại các huyện ngoại thành ựã thu hút và tạo việc làm cho gần 10.000 lao ựộng của các ựịa phương này vào làm việc.

(3) Phát triển thị trường sức lao ựộng nông thôn ngoại thành và ựẩy mạnh xuất khẩu ựể giải quyết việc làm.

Nhờ quan tâm phát triển thị trường sức lao ựộng nông thôn ngoại thành, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, phát triển hệ thóng thông tin về thị trường sức lao ựộng, kắch cầu lao ựộng trên thị trương sức lao ựộngẦ thành phố ựã ựẩy mạnh xuất khẩu lao ựộng thông qua nhiều hình thức ưu

ựãi như vay vốn thế chấp, vay vốn ựể ựược ựào tạo nghề ựáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, ưu tiên lực lượng lao ựộng bị tác ựộng bởi quá trình ựô thị hóạ Giai ựoạn 2000-2002 ựã ựưa ựược 3.305 lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoàị đến giai ựoạn 2003-2005, thành phố ựã ựẩy mạnh hoạt ựộng này, với khoảng 68 doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu lao ựộng, nhờ vậy ựã ựưa ựược 18.500 lao ựộng có hộ khẩu Hà Nội ựi xuất khẩu lao ựộng, trong ựó có khoảng 60% lao ựộng ở khu vực ngoại thành.

PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven khu đô thị ecopark huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)