Sự hình thành và phát triển các khu ựô thị, khu công nghiệp ở huyện Văn Giang ựã kéo theo sự chuyển ựổi nghề nghiệp của hàng loạt người lao ựộng tại ựịa phương dẫn ựến việc hình thành nhiều mô hình sinh kế khác nhaụ Sự thay ựổi này tùy thuộc vào diện tắch ựất còn lại, vốn, ựiều kiện thị trường... và ựược thể hiện rõ ràng nhất ở nhóm I là nhóm có diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi nhiều nhất.
Bảng 4.14 : Các loại sinh kế của nhóm hộ ựiều tra trước và sau khi xây dựng khu ựô thị Ecopark
Sinh kế trước khi có khu ựô thị Ecopark
Sinh kế sau khi có khu ựô thị Ecopark Tên sinh kế % số hộ % thu nhập % số hộ % thu nhập Trồng trọt 93 15,2 62 7,3 Chăn nuôi 78 13,3 56 8,2 Thủy sản 61 4,7 34 2,3
Kinh doanh buôn bán 42 13,1 82 15,2 Dịch vụ (cho thuê nhà trọ,
xe ômẦ) 18 7,4 85 11,6
Ngành nghề 38 19,1 74 26,1
Làm cơ quan HCSN 14 3,6 21 3,1
Làm ở khu ựô thị, khu
công nghiệp ựịa phương 20 6,8 76 7,2 Làm tại doanh nghiệp ựịa
phương khác 43 5,2 53 6,1
Làm thuê 36 11,5 76 12,8
Bảng 4.15 : Phân loại sinh kế
Sinh kế trước mắt Sinh kế lâu dài
- đi làm thuê (ựào ao, phụ vữaẦ) - Xe ôm
- Sản xuất nông nghiệp - Kinh doanh buôn bán
- Làm ở khu ựô thị, khu công nghiệp ựịa phương
- Ngành nghề
- Làm cơ quan HCSN
- Làm tại doanh nghiệp ựịa phương khác
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả, 2013)
* Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp
Nếu như trước ựây, người dân ở huyện Văn Giang vẫn sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, thì chỉ trong vài năm trở lại ựây, từ khi quá trình ựô thị hóa diễn ra, nhiều hộ dân ựã chuyển phần diện tắch ựất nông nghiệp còn lại sau thu hồi ựất sang sản xuất nông nghiệp chất lượng cao như trồng hoa, cây cảnh, rau an toànẦ để ựạt hiệu quả cao trong sản xuất, các hộ ựã tăng cường ựầu tư thâm canh nhằm tăng năng suất, tăng giá trị và thu nhập trên ựơn vị diện tắch ựất còn lạị
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì ựất ựai là tư liệu sản xuất quan trọng nhất và không thể thay thế. Mất ựất là mất ựi công cụ sản xuất cơ bản của nhà nông. Quá trình ựô thị hóa gắn liền với việc diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất của người dân cũng như quỹ ựất của khu vực sản xuất nông nghiệp. để xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu công nghiệp, ựô thị hàng năm lấy ựi từ quỹ ựất từ 100 - 120hạ Tuy nhiên, ựể ựảm bảo cuộc sống và tạo thu nhập cho gia ựình, nhiều hộ nông dân ựã tìm giải pháp lựa chọn giống mới, ựầu tư phân bón theo kỹ thuật chăm bón mới nhằm tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn.
Bên cạnh ựó, các hộ nông dân huyện Văn Giang ựược tạo ựiều kiện ựầu tư cơ sở hạ tầng vùng ngoài bãi ựể phát triển sản xuất rau an toàn, trồng các loại rau và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, hơn nữa ựây là ựịa bàn sát với thủ ựô Hà Nội có nhu cầu rất cao về sản phẩm rau an toàn, ựây là thị trường tiêu thụ rau ựem lại thu nhập cao cho người dân.
Hộp số 4.7: Hoạt ựộng sinh kế của hộ dân
Nhà tôi bây giờ không trồng lúa nữa, chuyển hết sang trồng hoa, cây cảnh rồị Lúc ựầu cũng phải vay vốn họ hàng, thế chấp nhà cửa, giờ thì thu nhập bắt ựầu ổn ựịnh, cũng trả ựược gần hết nợ rồi ựấỵ Sang năm, tôi ựịnh sẽ thuê luôn mảnh ựất trống nhà bên ựể mở rộng diện tắch trồng.
Ông Nguyễn Văn Trường, xã Xuân Quan Nguồn: Phỏng vấn của tác giả
Vừa qua, UBND xã Xuân Quan (huyện Văn Giang) ựã phối hợp với Hội Nông dân xã tổ chức khai giảng khóa ựào tạo kỹ thuật chuyển ựổi nghề cho gần 300 nông dân có ựất bị thu hồi phục vụ việc triển khai Dự án Ecopark.
Lớp học ựầu tiên ựược mở này là lớp kỹ thuật chuyên trồng hoa và sản xuất rau sạch, với 132 nông dân tham giạ Tất cả các giáo viên tham gia giảng dạy ựều là những giảng viên có kinh nghiệm và uy tắn của Trường đH Nông nghiệp Hà Nộị Sau khi hoàn thành khóa học (thời gian 3 tháng), học viên sẽ ựược cấp chứng nhận của Trường đH Nông nghiệp Hà Nộị
Ông đàm Mạnh Cường - Chủ tịch Hội Nông dân xã Xuân Quan cho biết: ỘViệc tiếp cận lớp học này, ựặc biệt là việc trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP thực sự là mong mỏi của nhiều hộ nông dân ựể tăng thu nhập trên ựất nông nghiệpỢ.
Cả 3 xã cũng ựã có chủ trương và sắp tới sẽ tiếp tục tạo ựiều kiện cho nông dân nhận khoán Ộcông ựiềnỢ do các xã ựang quản lý.
ựầu tư Dự án Khu ựô thị sinh thái Ecopark là ựơn vị tài trợ toàn bộ kinh phắ tổ chức, ựào tạo khóa học nàỵ Ông Nguyễn Công Hồng - Phó Tổng Giám ựốc Công ty Vihajico cho biết: ỘEcopark luôn tắch cực cùng với ựịa phương ựể có những biện pháp hỗ trợ, tốt nhất cho người dân vùng dự án từng bước chuyển ựổi nghề và ổn ựịnh ựời sống. Hiện nay, chúng tôi ựang sử dụng khoảng 500 lao ựộng ựịa phương làm việc trực tiếp tại dự ánỢ.Doanh nghiệp cùng chung quan ựiểm với chắnh quyền ựịa phương về lợi ắch thiết thực của chương trình ựào tạo nghề trồng hoa, cây cảnh và rau sạch cho nông dân. Không chỉ tài trợ toàn bộ kinh phắ cho khóa ựào tạo này, Ecopark cùng với xã và Hội Nông dân Xuân Quan sẽ giám sát chặt chẽ quá trình triển khai các lớp học ựể ựảm bảo tắnh hiệu quả của chương trình.
Hiện nay, người dân ở hai xã Phụng Công và Xuân Quan ựã phát triển mô hình nghề trồng hoa lan và một số mô hình trồng hoa công nghệ cao, bước ựầu mang lại lợi nhuận cao cho bà con nơi ựây, và ựang dần lan rộng ra các xã lân cận. Thị trường hoa và cây cảnh của các xã hiện khá rộng. Ngoài những thị trường quen thuộc ở trong nước như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và một số tỉnh phắa Nam, còn xuất khẩu sang cả thị trường Trung Quốc, một quốc gia vốn có thế mạnh về nghề trồng hoa và cây cảnh trên thế giớị Chắnh vì vậy mặc dù bị thu hồi mất một phần ựất nông nghiệp, nhưng theo chủ trương của lãnh ựạo quận ựầu tư phát triển nông nghiệp ra ngoài bãi theo hướng nông nghiệp kết hợp với du lịch, nông nghiệp sạch nên các hộ nông dân ựã nhanh chóng thắch ứng với ựiều kiện mới và ựảm bảo cuộc sống của gia ựình.
Cùng với việc thay ựổi về cơ cấu cây trồng do diện tắch ựất sản xuất giảm; chăn nuôi của hộ năm 2012 cũng có chiều hướng giảm vì nhiều lắ do như: giá thức ăn chăn nuôi cao, giá con giống tăng, dịch bệnh thường xuyên bùng phát và khó kiểm soátẦ Mặt khác, chăn nuôi ựang có xu hướng tập trung vào các trang trại, các hộ có ựiều kiện chăn nuôi tập trung
quy mô lớn mang tắnh hàng hóa; một số hộ gia ựình chăn nuôi với mục ựắch tiêu dùng cho gia ựình: nuôi gia cầm lấy trứng, lấy thịt,... Số lượng những hộ này dù ựã giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao ựáng kể trong cơ cấu chăn nuôi của hộ.
Bảng 4.16: Hoạt ựộng chăn nuôi của các hộ ựiều tra năm 2010 - 2012
Năm 2010 Năm 2012 Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Hộ chăn nuôi - Nuôi lợn nái 36 30 28 23,33 - Nuôi lợn thịt 60 50 41 34,17 - Nuôi gia cầm 93 77,5 86 71,67 - Nuôi trâu, bò 25 20,83 66 55,00 - Vật nuôi khác 84 70 75 62,5
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra của tác giả, 2013)
Trước thực trạng ựó, Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên ựã ựề xuất thực hiện ựề án ỘXây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt giống Brahman ựỏ lai sind có năng suất, chất lượng cao cho nhân dân vùng bãiỢ, thắ ựiểm tại 2 xã Thắng Lợi và xã Xuân Quan của Huyện Văn Giang. Sau 3 năm thực hiện, ựến nay tắnh riêng ở xã Xuân Quan ựã có trên 50 hộ nuôi với gần 500 con, chiếm 1/3 tổng ựàn bò toàn huyện. Trong những năm gần ựây, người dân ựã chú trọng nâng cao chất lượng ựàn bò, ựưa giống bò lai vào nuôi thay thế ựàn bò truyền thống và bước ựầu ựã ựem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôị Từ giống bò lai sind trước khi xuất bán, một số hộ nông dân ựã áp dụng phương thức vỗ béo trước khi xuất chuồng ựể nâng cao chất lượng sản phẩm thịt, nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn. Nếu nuôi thông thường từ khi bê 6 tháng tuổi có trọng lượng khoảng 100 kg, ựến khi 18 tháng tuổi trung bình trọng lượng ựạt khoảng trên dưới 300 kg. Nếu nuôi ở chế ựộ chăm sóc vỗ béo, tăng cường dinh dưỡng có thể ựạt tới 320kg/con, trong
khi ựó thức ăn chi phắ như nhaụ
Anh Nguyễn Văn Huân, thôn 12, xã Xuân Quan thực hiện mô hình nuôi bò thịt vỗ béo ựem lại giá trị thu nhập caọ Từ nhiều năm nay, mỗi năm gia ựình anh Huân nuôi ựược 3 lứa bò lai sind, mỗi lứa từ 8- 10 con bò thịt, thời gian từ khi nuôi ựến khi xuất chuồng khoảng 4 tháng. Mỗi con bò khi mua về nuôi có trọng lượng là 70 kg thịt với giá từ 9- 10 triệu ựồng/con, khi bán ra ựược 20- 21 triệu ựồng/ con. Như vậy, trừ mọi khoản chi phắ tắnh ra mỗi năm gia ựình anh Huân thu về 50- 60 triệu ựồng tiền lãi từ ựàn bò. để lấy thức ăn cho ựàn bò, gia ựình anh Huân trồng thêm 4 sào cỏ voi và tận dụng các phụ phẩm từ nông nghiệp như: rơm, cây ngô, cây chuối làm thức ăn cho bò. Chia sẻ kinh nghiệm nuôi bò thịt ựem lại hiệu quả, anh Huân cho biết: ỘNuôi bò thịt nhốt, trước hết chuồng trại phải kiên cố, nền láng xi măng, máng ăn sạch sẽ bảo ựảm vệ sinh, bò phải ựược xổ sán, tiêm phòng ựầy ựủ, trồng cỏ mỗi con từ 300 - 400 mét vuông, kết hợp với cho ăn thức ăn bột, mỗi con 1kg/ngày là khi nuôi bình thường, còn thời gian vỗ béo trước khi xuất chuồng khoảng hai tháng thì cho ăn 3-4 kg/ngàyỢ.
Hình 2: đàn bò Brahman ựỏ lai sind của gia ựình anh Nguyễn Văn Huân ở xã Xuân Quan (Hưng Yên)
để nhân rộng mô hình, phòng Nông nghiệp huyện Văn Giang ựã tiến hành mở các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi cho người dân về các mô hình nuôi bò nhốt thâm canh và nuôi bò vỗ béo nhằm ựưa chăn nuôi phát triển bền vững. Và hiện nay, ngoài 2 xã thắ ựiểm trên thì ở các xã khác như xã Phụng Công, Cửu Cao, Mễ Sở, Thị trấn Văn Giang,Ầ mô hình chăn nuôi bò thịt này cũng ựang rất phát triển. Bên cạnh ựó, huyện cũng ựã phối hợp với Công ty CP đầu tư và Phát triển ựô thị Việt Hưng (Vihajico) và trường đại học Nông nghiệp mở các lớp về kỹ thuật chuyên chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn.
Như vậy, từ khi ựô thị hóa diễn ra, sinh kế từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của người dân ựang có xu hướng giảm dần về mặt quy mô, và có sự biến ựổi từ trồng trọt, chăn nuôi truyền thống (trồng lúa, chăn nuôi ựơn lẻ) sang sản xuất nông nghiệp chất lượng cao (trồng hoa, cây cảnh, trang trại chăn nuôiẦ).
Bảng 4.17: Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của hộ giai ựoạn 2010 - 2012
Năm 2010 Năm 2012 Chỉ tiêu SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) Tốc ựộ phát triển 12/10 (%) 1. Trồng trọt 3,9 45,9 2,5 41,1 64,1 - Lúa 0,8 9,4 0,4 6,6 50,0 - Rau mầu 1,2 14,1 0,9 14,8 75,0 - Hoa, cây cảnh 1,9 22,4 1,2 19,7 63,2 2. Chăn nuôi 3,4 40,0 2,8 45,9 82,4 - Nuôi lợn 0,5 0,3 - Nuôi gia cầm 1,2 0,8 - Nuôi trâu, bò 1,3 1,6 - Vật nuôi khác 0,4 0,1 1,6 3. Thuỷ sản 1,2 14,1 0,8 13,1 66,7 Tổng thu nhập 8,5 100 6,1 100 71,8
Có thể thấy, nhìn chung thu nhập của hộ từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựểu giảm so vì nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng nguyên nhân chắnh là do ựất sản xuất của người nông dân bị thu hẹp hơn so với trước. Người làm nông nghiệp chịu sự ảnh hưởng của giá cả lạm phát, cùng với những rủi ro từ thiên tai, dịch họạ Trong những năm gần ựây thì nguồn thu nhập chắnh của người nông dân không phải từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp chỉ mang lại sự chủ ựộng cho họ về lương thực, thực phẩm trong khi nguồn thu chắnh của họ là từ các hoạt ựộng ngành nghề khác. * Hoạt ựộng ngành nghề
Hiện nay, ở các xã ựiều tra vẫn ựang còn tồn tại các ngành nghề truyền thống như: nghề làm bánh cuốn Mễ Sở, bánh tẻ Phụng Công, bánh dày làng Gầu ở xã Cửu CaoẦ trong ựó nổi bật là làng nghề gốm sứ Xuân Quan.
Hình 3: Gốm sứ Xuân Quan
Làng gốm sứ Xuân Quan thuộc xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, cạnh làng nghề Bát Tràng của Gia Lâm - Hà Nộị Xuân Quan phát triển thành làng nghề hơn chục năm nay, còn trước ựó mới chỉ do một vài gia ựình
có quan hệ gia ựình với người bên Bát Tràng dựng lò làm sứ. đến nay làng nghề ựã có một quy mô tương ựối khá, thời kỳ cao ựiểm có tới hàng nghìn lao ựộng, mỗi năm sản xuất 6 triệu sản phẩm, doanh thu ựạt 5 tỷ ựồng. Làng nghề hiện có 2 Công ty TNHH, 1 doanh nghiệp tư nhân còn lại là các hộ gia ựình. Sản phẩm chủ yếu trước ựây của làng nghề là sứ dân dụng và sứ phục vụ xây dựng. Hiện nay sứ dân dụng do ựược sản xuất và nhập từ nhiều nguồn, sản phẩm sứ phục vụ xây dựng nay ựược làm bằng nhiều loại chất liệu khác nhau nên sản lượng sứ của làng giảm, thay vào ựó Xuân Quan sản xuất gốm sứ mỹ nghệ phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩụ Sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu ựã và ựang ựược khách hàng ưa chuộng. Quy mô sản xuất hiện nay của làng nghề nay còn 170 hộ với 400 lao ựộng, sản xuất chừng 4,0 triệu sản phẩm/năm, ựạt doanh thu khoảng 6 tỷ ựồng.
Bên cạnh ựó, từ khi quá trình ựô thị hóa diễn ra, ựịa phương cũng ựã có những hoạt ựộng nhằm ựào tạo và truyền nghề cho người dân, ựặc biệt là các ựối tượng hộ nghèo, hộ gia ựình chắnh sách, hộ bị thu hồi ựất. đặc biệt, ựược sự giúp ựỡ của công ty Vihajico, huyện ựã mở lớp kỹ thuật may công nghiệp các loại (may gia công) ựể giúp bà con nông dân chuyển ựổi sang nghề phi nông nghiệp. Việc ựào tạo nghề này, bước ựầu ựã góp phần ổn ựịnh ựược việc làm, nâng cao thu nhập cho các hộ dân. Chắnh quyền huyện Văn Giang cũng ựang tiến hành xây dựng ựề án phát triển Ộmỗi xã một làng nghềỢ tại ựịa phương.
Bảng 4.18: Thu nhập từ sản xuất ngành nghề của hộ giai ựoạn 2010 - 2012 Năm 2010 Năm 2012 Chỉ tiêu SL (tr.ự) CC (%) SL (tr.ự) CC (%) Tốc ựộ phát triển 12/10 (%) TN từ ngành nghề 4,9 100 8,9 100 181,6 Cơ khắ 1,3 26,5 2,1 23,6 161,5 Cắt tóc 0,8 16,3 1,5 16,9 187,5 Sửa chữa xe 0,9 18,4 1,3 14,6 144,4 Làm mộc 0,8 16,3 1,4 15,7 175,0 Bánh dầy 0,5 10,2 1,1 12,4 220,0 Bánh cuốn 0,6 12,2 1,5 16,8 250,0
(Nguồn: kết quả ựiều tra hộ 2013)
Thu nhập trong lĩnh vực ngành nghề cũng có sự thay ựổi, qua tìm hiểu chúng tôi thấy các khoản thu từ ngành nghề có xu hướng tăng. Trong ựó, nhóm ngành nghề có xu hướng tăng mạnh nhất là nhóm các nghề truyền thống của ựịa phương như nghề làm bánh dầy, bánh cuốnẦ có tốc ựộ phát triển trên 200%. Trong thời gian tới, các cấp chắnh quyền ựịa