điều kiện thử nghiệm và đa ra những chỉ số về công suất, suất tiêu hao nhiên liệu cũng nh sự hoạt động của các hệ thống ví dụ nh: HTLM, HTBT trong từng điều kiện khí hậu và địa lý cụ thể. Vì lý do trên, điều cần thiết là phải tính toán chu trình công tác trong điều kiện sử dụng nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, động cơ sẽ đợc tính toán kiểm nghiệm tại chế độ công suất lớn nhất, ứng với 4000 v/ph.
3.2. Các tham số ban đầu.
3.2.1. Các tham số đã biết. S S D = 92 92; ε = 7; Cm = 12,27 m/s Ne = 90 ml (61Kw) tại n = 4000 v/ph Memax = 17,5 KGm (175 Nm) tại n = 2200ữ2500 v/ph λ = 3,61 ≈ 0,278 T0 = 2910K; p0 = 0,1013 MPa; QT = 44,103 KJ/kgnl 3.2.2. Các tham số chọn.
+ Hệ số d lợng không khí α: động cơ làm việc ở chế độ công suất cực đại, bộ phận làm đậm hoạt động nên chọn α = 0,87.
+ Hệ số nạp ηv: động cơ hoạt động ở chế độ n = 4000 v/ph; Cm = 12,27 m/s, tuy dùng xu páp treo nhng chỉ có 1 xu páp nạp, bù lại là BCHK hai họng khuếch tán nên giảm cản trở khí động, chọn ηv = 0,8.
+ áp suất khí sót pr: đờng xả có cản trở khí động không lớn lắm nên chọn pr = 0,115 MPa.
+ Nhiệt độ khí sót Tr: Do α <<1, tỷ số nén tơng đối thấp nên chọn Tr = 10600K, bởi hỗn hợp đậm, thiếu ô xy, tốc độ động cơ cao, tăng sự cháy rớt. + Độ sấy nóng hỗn hợp ∆T:
Tuy n cao nhng đờng ống nạp và xả bố trí về cùng bên, nhiệt độ nớc làm mát khi nhiệt độmôi trờng 240C sẽ trong khoảng 90ữ920C nên chọn ∆T = 150K.
+ Chỉ số nén đa biến trung bình n1: do tốc độ cao, ε lớn, lọt khí ít, mất mát nhiệt ít, chọn n1 = 1,34.
+ Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2: do tốc độ cao, thời gian trao đổi nhiệt giảm, chọn n2 = 1,24.
+ Hệ số sử dụng nhiệt: chọn ξz = 0,880 vì ω lớn, tổn thất nhiệt ít.