Tiếp tục thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đội ngũ nữ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 96)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ nữ cán bộ cấp xã tại huyện

4.3.3. Tiếp tục thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho

đội ngũ nữ cán bộ.

Bên cạnh công tác quy hoạch là công tác đào tạo cán bộ. Nguồn cán bộ nữ cấp xã được quy hoạch phải được tạo điều kiện thuận lợi trong mọi mặt để nâng cao năng lực phù hợp với vị trí được bổ nhiệm. Thực hiện giai đoạn đầu tiên của quy trình “đào tạo bồi dưỡng – tuyển chọn – bổ nhiệm”, nghĩa là việc tuyển chọn và bổ nhiệm dựa trên cơ sở nguồn nhân lực đã qua đào tạo, tức là tuyển chọn các đối tượng đã qua đào tạo, đáp ứng đủ tiêu chuẩn để bố trí, sử dụng, các cơ sở đào tạo bồi dưỡng của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể, khi chiêu sinh cần có quy định tỷ lệ nữ một cách thoả đáng, chú trọng tăng tỷ lệ

chiêu sinh CBCC nữ, thậm chí có riêng các khố đào tạo bồi dưỡng về QLNN cho CBCC nữ.

Có kế hoạch cụ thể để đào tạo cho những cán bộ trẻ có điều kiện phát triển năng lực, trở thành đội ngũ kế cận có năng lực trong tương lai. Đồng thời, cần có cơ cấu bộ máy tổ chức gọn gàng, chú trọng về chất lượng. Đẩy mạnh thực hiện chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ đối với những cán bộ thực sự có nhiều thành tích trong q trình thực thi cơng vụ.

Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phải gắn với quy hoạch và bố trí sử dụng CBCC nữ. Đa dạng hố hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm giới nữ; đào tạo bồi dưỡng có trọng tâm trọng điểm, chú ý thời điểm thuận tiện nhất cho việc đào tạo CBCC nữ. Bên cạnh việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu xây dựng các chương trình đào tạo kỹ năng, phương pháp lãnh đạo, quản lý cho đối tượng là CBCC nữ để chuẩn bị kiến thức và tâm lý làm hành trang cho họ trên mỗi cương vị cơng tác, cần tiến hành phân định trình độ và nhu cầu đào tạo bồi dưỡng theo hướng tiếp cận thị trường để từng bước hình thành chương trình đào tạo bồi dưỡng phù hợp với tính đặc thù của đội ngũ CBCC nữ trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi.

Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, để lựa chọn đội ngũ kế cận phù hợp. Tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, kiến thức chuyên ngành cho nữ cán bộ cấp xã, đưa cán bộ cấp xã đi tham quan, học tập, trao đổi, giao lưu với các đơn vị có những thành tựu nổi bật.

Thiết kế nội dung đào tạo bồi dưỡng theo hướng đáp ứng yêu cầu của tiến trình đổi mới và q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế với những kiến thức cần thiết như: pháp luật; quản lý chuyên ngành; phương pháp thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định; phương pháp dự báo; phương pháp xử lý tình huống và kỹ năng sử dụng các cơng cụ quản lý hiện đại; các kỹ năng mềm về

thuyết trình, phản biện, làm việc nhóm, giao tiếp… Đưa vào chương trình đào tạo những kiến thức về giới.

Việc đào tạo tin học, ngoại ngữ cũng cần được coi trọng và đi vào thực chất. Có những hình thức đào tạo bồi dưỡng thích hợp với đặc điểm của CBCC nữ, như mở lớp tại cơ sở, địa bàn xã…, phân chia chương trình đào tạo thành những khố ngắn ngày, tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho học viên nữ trong thời gian học tập trên cơ sở quán triệt để nhận biết rõ và ý thức sâu sắc những đặc điểm riêng của CBCC nữ, tạo nên sự cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ thiết thực để CBCC nữ vươn lên, kể cả sự hỗ trợ và khích lệ từ mỗi gia đình CBCC nữ.

Cần có chế độ hỗ trợ, trợ cấp cho CBCC nữ được cử đi đào tạo bồi dưỡng có hồn cảnh khó khăn, khi cịn ni con nhỏ. Đặc biệt, cần quan tâm đến thiên chức làm mẹ, sinh con, ni dạy con cái và chăm sóc gia đình của chị em, từ đó đánh giá cơng bằng hơn đối với CBCC nữ, nhất là trong công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC nữ.

4.3.4. Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công vụ của nữ cán bộ cấp xã

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: "Khi có chính sách đúng thì sự thành cơng hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán bộ và nơi kiểm tra. Nếu ba điểm ấy sơ sài, thì chính sách đúng ấy cũng vơ ích" để nói đến tầm quan trọng của việc giám sát hoạt động quản lý đội ngũ nữ cán bộ cấp xã.

Do đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ cấp xã tại huyện Sơn Động thì cơng tác kiểm tra cần thực hiện thường xuyên, liên tục. Điều này được Đảng ta quán triệt trong Quy chế 53-QĐ/TW của Trung ương về chế độ kiểm tra cán bộ và công tác cán bộ, nhằm đánh giá đúng, kịp thời nêu gương những cán bộ và tổ chức làm tốt, giúp đỡ CBCC và tổ chức gặp khó khăn,

ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc của CBCC và công tác cán bộ, kịp thời xử lý những vi phạm.

Thường xuyên khảo sát, đánh giá đúng thực chất đội ngũ CBCC nữ về năng lực và các yếu tố cấu thành năng lực của họ; đặc thù nghề nghiệp và các yêu cầu đối với CBCC nữ. Lấy đó là căn cứ để xem xét, phát hiện những CBCC tốt, đưa vào diện quy hoạch, hoặc bổ nhiệm, đề bạt, bố trí và sử dụng đúng khả năng của họ. Việc thống kê, phân tích tình hình CBCC nữ phải được thực hiện một cách toàn diện. Quy hoạch phải gắn với ĐTBD và sử dụng CBCC, gắn với luân chuyển CBCC. Đồng thời, quy hoạch CBCC nữ phải được rà soát, bổ sung và điều chỉnh hằng năm.

Tăng cường kiểm tra việc tự bồi dưỡng của chính đội ngũ CBCC nữ. Khuyến khích phong trào học tập trong nữ CBCC bằng nhiều hình thức: đào tạo tại chỗ, tập trung, tại chức, từ xa, từ thực tiễn… Bản thân mỗi CBCC nữ cần chủ động hơn nữa nhận thức về giới, có kế hoạch học tập trau dồi kiến thức, trình độ, năng lực cơng tác, bản lĩnh chính trị, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được phân công, tận tụy với công việc để khẳng định được năng lực, vị trí và vai trị của mình trong hiệu quả cơng tác. Cần khắc phục tình trạng một bộ phận CBCC nữ sau khi được đề bạt, bổ nhiệm có tư tưởng cầm chừng, hoặc ít chun tâm tới nhiệm vụ chuyên môn, chưa thường xuyên tự giác học tập nâng cao trình độ./.

KẾT LUẬN

Phụ nữ có vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Để họ thực sự phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trị của mình trong thời đại mới đòi hỏi phải trao cơ hội cho nữ giới và tiến hành xây dựng đội ngũ cán bộ nữ các cấp với cơ cấu số lượng hợp lý, chất lượng cao.

Trên thực tế, hiện nay chính quyền huyện Sơn Động nói riêng, tỉnh Bắc Giang nói chung đã chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ cấp xã, trong đó có đội ngũ nữ cán bộ. Bằng việc ban hành các cơ chế, chính sách, biện pháp cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương đã tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ xã thực sự phát huy năng lực cá nhân vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện, xã.

Qua việc đánh giá phân tích thực trạng quản lý đội ngũ nữ cán bộ cấp xã ở huyện Sơn Động cho thấy, các cấp huyện ủy Sơn Động đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, tìm tịi những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ cấp xã và đạt được những kết quả quan trọng. Nhìn chung, chất lượng đội ngũ cán bộ nữ cấp xã ở Sơn Động ngày càng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi mớ. Song bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế địi hỏi phải có những giải pháp để khắc phục kịp thời.

Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý đội ngũ nữ cán bộ nữ cấp xã trên địa bàn huyện Sơn Động trong thời gian tới, một số pháp như: cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị các cấp ở huyện Sơn Động về xây dựng và phát triển đội ngũ nữ cán bộ cấp xã; nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm nữ cán bộ; thực hiện bình đẳng giới trong quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ nữ; phát huy mạnh mẽ tin thần tự học tập, rèn luyện của cán bộ nữ là những yêu cầu đang đặt ra đối với việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ hiện nay; sự tác động, chi phối tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đối với việc xây dựng và phát

triển đội ngũ cán bộ nữ là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực, và là một hướng mới nếu có cơ hội nghiên cứu tiếp vấn đề.

Thực hiện đồng bộ những giải pháp trên là điều kiện quan trọng nâng cao hiệu quả CBCC nữ góp phần thúc đẩy sự phát triển của cơng tác CBCC nữ để họ có thể nỗ lực phấn đấu hết sức mình trong cơng tác, chủ động phấn đấu, khắc phục khó khăn, vươn lên “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Cổ vũ, khích lệ, tạo niềm tin và động lực cho CBCC nữ để họ chứng tỏ được năng lực, trí tuệ, phẩm chất chính trị, cống hiến, phát huy tài năng của mình, đảm đương tốt mọi nhiệm vụ được giao, nâng cao vị thế người phụ nữ Việt Nam, cống hiến có hiệu quả, góp phần nhiều hơn nữa vào sự phát triển đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Kiều An và cộng sự, 2004. Quản lý chất lượng trong các tổ chức. Hà

Nội: Nhà xuất bản thống kê.

2. Vũ Đình Bách, 1998. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học vĩ mô. Hà Nội:

Nhà xuất bản Thống kê.

3. Ban Tổ chức Huyện uỷ, 2015-2018. Báo cáo công tác tổ chức xây

dựng Đảng. Bắc Giang.

4. Nguyễn Ngọc Bích, 2012. Hồn thiện pháp luật về dịch vụ cơng

trong lĩnh vực hành chính ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Luật học.

5. Mai Quốc Chánh, 1999. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp

ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuất

bản chính trị Quốc gia.

6. Lê Anh Cường và cộng sự, 2004. Giáo trình phương pháp và kỹ năm

quản lý nhân sự. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội.

7. Nguyễn Kim Diện, 2007. Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức

hành chính tỉnh Hải Dương. Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc Gia.

10.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2010. 80 năm xây dựng và phát triển. Hà Nội:

11. Nguyễn Minh Đường, 1996. Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân

13. Nguyễn Đức Hạt, 2009. Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ

trong hệ thống chính trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

14. Hồ Chí Minh, 2000. Tồn tập, tập 5. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

15. Hồ Chí Minh, 2000. Tồn tập, tập 11. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

16. Bùi Đình Phong, 2002, Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác

cán bộ. Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

17. Phòng Nội vụ, 2015-2018. Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng

cán bộ, công chức, viên chức năm 2015-2018. Bắc Giang.

18. Quốc hội, 2015. Luật số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 về tổ chức

chính quyền địa phương. Hà Nội.

19. Nguyễn Thế Thắng, 2010. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây

dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay. Hà

Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

20. Nguyễn Văn Trọng, 2013. Xây dựng đội ngũ cán bộ nữ chủ chốt ở hệ

thống chính trị cấp xã qua khảo sát ở Đồng bằng Sông Hồng. Hà Nội:

PHỤ LỤC

1. Các đơn vị hành chính huyện Sơn Động Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2. Tỷ lệ nữ cán bộ tham gia bộ máy chính quyền nhiệm kỳ 2010-

2015 Cấp

Huyện Xã

(Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ huyện Sơn Động nhiệm kỳ 2015-2020)

3. PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 01

Công tác quản lý cán bộ, công chức nữ cấp xã

(dùng cho đối tượng: Cán bộ, công chức cấp huyện)

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ nữ cán bộ, công

chức cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, nhằm mục đích thực hiện

tốt hơn công tác quản lý đội ngũ nữ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác của các đồng chí.

(Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của đồng chí nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác).

Họ và tên: …………………………………………………………...

Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………...............

Chức vụ: …………………………………………………………….

Trình độ văn hóa: 10/10 12/12 Khác:………………...

Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: …………………………………...

Trình độ lý luận chính trị:…………………………………………… 1. Hãy cho biết đánh giá của đồng chí về các nội dung của cơng tác quy hoạch nữ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay?(Đánh dấu x vào lựa

chọn tương ứng).

TT Tiêu chí

1 Cơng tác lập kế hoạch, hướng dẫn cấp xã thực hiện các bước trong quy trình quy hoạch cán bộ, cơng chức

3 Cơng tác rà sốt đưa ra khỏi quy hoạch 4 Việc bố trí, sử dụng, đào tạo nữ cán bộ trong quy hoạch

2. Đồng chí hãy cho biết đánh giá của mình về hiệu quả của cơng tác quy hoạch nữ cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu xây dựng đội ngũ kế cận chưa?

Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Chưa đáp ứng

3. Hãy cho biết nhận xét của đồng chí về cơng tác đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật nữ CBCC cấp xã?(Đánh dấu x vào lựa chọn

tương ứng).

TT Tiêu chí

1 Đánh giá, xếp loại nữ CBCC

2 Khen thưởng nữ CBCC

3 Kỷ luật nữ CBCC

4. Theo đồng chí cơng tác quản lý nữ cán bộ cấp xã trong giai đoạn hiện nay còn tồn tại hạn chế ở những nội dung nào?

1. Công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ nữ cán bộ 2. Cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ nữ cán bộ

3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nữ cán bộ 4. Công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ nữ cán bộ 5. Tất cả các nội dung trên

5. Đồng chí hãy đề xuất các giải pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay:

…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!

Mẫu số 02

Cơng tác quản lý nữ cán bộ, công chức cấp xã

(dùng cho đối tượng: Cán bộ, công chức xã)

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ nữ cán bộ, công

chức cấp xã tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, nhằm mục đích thực hiện

tốt hơn công tác quản lý đội ngũ nữ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác của các đồng chí.

(Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của đồng chí nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ khơng phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác).

Họ và tên: …………………………………………………………...

Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………………….

Địa chỉ: ……………………………………………………...............

Chức vụ: …………………………………………………………….

Trình độ văn hóa: 10/10 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: ………………………………...

Trình độ lý luận chính trị:……………………………………………

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đội ngũ nữ cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 96)