.Theo quan điểm của Geert Hofstede

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty thông tin di động mobifone 001 (Trang 28 - 37)

1.3 .Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp

1.3.2 .Theo quan điểm của Geert Hofstede

Tiến sỹ Geert Hofstede là một nhà nghiên cứu Hà Lan chuyên về văn hóa tổ chức, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa dân tộc.Theo ơng, văn hóa doanh nghiệp giống nhƣ từng lớp của củ hành, từng lớp từng lớp một hình thành nên nền văn hóa của doanh nghiệp:

Hình 1.2: Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo Geert Hofstede

1.3.2.2.Những biểu tượng đặc trưng ( Symbols )

Kiến trúc đặc trƣng:

Những kiến trúc đặc trƣng của một tổ chức gồm kiến trúc ngoại thất và phần thiết kế nội thất công sở.Phần lớn những công ty thành đạt hoặc đang phát triển muốn gây ấn tƣợng với mọi ngƣời về sự khác biệt, thành cơng và sức mạnh của họ bằng những cơng trình kiến trúc đặc biệt và đồ sộ.Những cơng trình kiến trúc này đƣợc sử dụng nhƣ biểu tƣợng và hình ảnh về tổ chức.

Những thiết kế nội thất cũng rất đƣợc các công ty, tổ chức quan tâm.Từ những vấn đề rất lớn nhƣ tiêu chuẩn hóa về màu sắc, kiểu dáng của bao bì đặc trƣng, thiết kế nội thất nhƣ mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, lối đi, loại dịch vụ, trang phục…đến những chi tiết nhỏ nhặt nhƣ đồ ăn, vị trí cơng tắc điện,… Tất cả đều đƣợc sử dụng để tạo ấn tƣợng thân quen, thiện chí và đƣợc quan tâm.

Thiết kế kiến trúc đƣợc các tổ chức rất quan tâm là vì những lý do sau: - Kiến trúc ngoại thất có thể có ảnh hƣởng quan trọng đến hành vi con ngƣời về phƣơng diện cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện cơng việc.Ví dụ nhƣ: kiến trúc nhà thờ tạo ấn tƣợng quyền lực, thâm nghiêm; chùa chiền tạo ấn tƣợng thanh bạch, thoát tục; thƣ viện gây ấn tƣợng thƣ thái, tập

trung cao độ.

- Cơng trình kiến trúc có thể đƣợc coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó của một tổ chức xã hội.Ví dụ: tháp Eiffel của Pháp, tháp Đôi của Mỹ, Vạn Lý Trƣờng Thành của Trung Quốc, Văn Miếu Chùa Một Cột… đã trở thành hình ảnh, biểu tƣợng về một giá trị tinh thần quốc gia, địa phƣơng.

- Kiểu dáng, kết cấu có thể đƣợc coi là biểu tƣợng cho phƣơng châm chiến lƣợc của tổ chức.

- Cơng trình, kiến trúc trở thành một bộ phận hữu cơ trong các sản phẩm của công ty.

- Trong mỗi cơng trình kiến trúc đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trƣởng thành của tổ chức, các thế hệ nhân viên.

Biểu tƣợng Logo

Một biểu tƣợng khác là logo hay một tác phẩm sáng tạo đƣợc thiết kế để thể hiện hình tƣợng về một tổ chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thơng.Các biểu tƣợng vật chất này thƣờng có sức mạnh rất lớn vì chúng hƣớng sự chú ý của ngƣời thấy nó vào một vài chi tiết hay điểm nhấn cụ thể có thể diễn đạt đƣợc giá trị chủ đạo mà tổ chức, doanh nghiệp muốn tạo ấn tƣợng, lƣu lại hay truyền đạt cho ngƣời thấy nó.Logo là loại biểu trƣng đơn giản nhƣng lại có ý nghĩa rất lớn nên đƣợc các tổ chức, doanh nghiệp rất chú trọng.

Ngôn ngữ và khẩu hiệu:

Một dạng biểu trƣng quan trọng khác thƣờng đƣợc sử dụng để gây ảnh hƣởng đến văn hóa cơng ty là ngơn ngữ.Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ hay một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên của mình và những ngƣời hữu quan.

khách hàng và nhiều ngƣời khác trích dẫn.Khẩu hiệu thƣờng ngắn gọn, hay sử dụng các ngơn từ đơn giản, dễ nhớ; do đó đơi khi có vẻ “sáo rỗng” về hình thức.Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hoạt động, kinh doanh của một tổ chức, một cơng ty.Vì vậy, chúng cần đƣợc liên hệ với bản tuyên bố sứ mệnh của tổ chức, công ty để hiểu đƣợc ý nghĩa tiềm ẩn của chúng.

Ấn phẩm và điển hình:

Những ấn phẩm điển hình là một số những tƣ liệu chính thức có thể giúp những ngƣời hữu quan có thể nhận thấy đƣợc rõ hơn về cấu trúc văn hóa của một tổ chức.Chúng có thể là bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thƣờng niên, tài liệu giới thiệu về tổ chức, công ty, sổ vàng truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay đặc biệt, tài liệu quảng cáo giới thiệu sản phẩm và công ty, các tài liệu, hồ sơ hƣớng dẫn sử dụng, bảo hành…

Những tài liệu này có thể giúp làm rõ mục tiêu của tổ chức, phƣơng châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ đối với lao động, công ty, ngƣời tiêu dùng, xã hội.Chúng cũng giúp những ngƣời nghiên cứu so sánh, đối chiếu sự đồng nhất những biện pháp đƣợc áp dụng với những triết lý đƣợc tổ chức tôn trọng.Đối với những đối tƣợng hữu quan bên ngồi đây chính là những căn cứ để xác định tính khả thi và hiệu lực của văn hóa cơng ty; đối với những ngƣời hữu quan bên trong đây là những căn cứ để nhận biết và thực thi văn hóa cơng ty.

Các biểu trƣng trực quan ln chứa đựng những giá trị tiềm ẩn mà tổ chức, doanh nghiệp muốn truyền đạt cho những ngƣời hữu quan bên trong và bên ngoài.Những biểu trƣng bên ngoài này cố làm nổi bật những giá trị tiềm ẩn về văn hóa.Chính vì vậy, những ngƣời quản lý thƣờng sử dụng những biểu trƣng này để thể hiện những giá trị tiểm ẩn trong việc phục vụ khách hàng và sự quan tâm dành cho nhân viên.

giữa các thành viên trong tổ chức về tầm quan trọng của các giá trị cụ thể.Nếu có sự đồng thuận, văn hóa doanh nghiệp làm cho các thành viên trở nên gắn kết với nhau và tạo ra một sức mạnh tổng hợp.Khi đó, tổ chức có một nền văn hóa mạnh.Một nền văn hóa mạnh đƣợc thể hiện qua việc sử dụng thƣờng xuyên và có kết quả các biểu trƣng.Những yếu tố này làm tăng thêm sự quyết tâm của các thành viên phấn đấu vì các giá trị và chiến lƣợc chung của doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp thể hiện những giá trị mà mỗi thành viên cần cân nhắc khi quyết định hành động.

1.3.2.2.Những người hùng, giai thoại

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, thƣờng xuất hiện những sự kiện, tấm gƣơng điển hình cho việc thực hiện thành cơng hay thất bại.Những kinh nghiệm, tấm gƣơng đó trở thành một biểu tƣợng, một giá trị, triết lý mà tổ chức, doanh nghiệp có thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm cho các thành viên khác, hay trở thành minh họa điển hình, mẫu mực, dễ hiểu về triết lý, văn hóa cơng ty.Mẩu chuyện là những câu chuyện đƣợc thêu dệt từ những sự kiện có thực điển hình về những giá trị, triết lý của văn hóa cơng ty đƣợc các thành viên trong tổ chức thƣờng xuyên nhắc lại và phổ biến cho những thành viên mới.Một số mẩu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện đã mang tính lịch sử và có thể đƣợc khái quát hóa hoặc hƣ cấu thêm.Trong các mẩu chuyện kể thƣờng xuất hiện những tấm gƣơng điển hình, đó là những mẫu hình lý tƣởng về hành vi phù hợp với chuẩn mực và giá trị văn hóa cơng ty.Tấm gƣơng điển hình có thể đƣợc nhân cách hóa thành huyền thoại với những phẩm chất và tích cách của nhiều tấm gƣơng điển hình hay kỳ vọng về những giá trị và niềm tin trong tổ chức.Các mẩu chuyện có tác dụng duy trì sức sống cho các giá trị ban đầu của tổ chức và giúp thống nhất về nhận thức của tất cả mọi thành viên.

Một trong số những yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp là nghi lễ, nghi thức của doanh nghiệp.Đó là những hoạt động đã đƣợc dự kiến từ trƣớc và chuẩn bị kỹ lƣỡng dƣới hình thức các hoạt động, sự kiện văn hóa xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm đƣợc thực hiện định kỳ hay bất thƣờng nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và thƣờng đƣợc tổ chức vì lợi ích của ngƣời tham dự.Những ngƣời quản lý có thể sử dụng lễ nghi nhƣ một cơ hội quan trọng để giới thiệu về những giá trị đƣợc tổ chức coi trọng.Đó cũng là dịp đặc biệt để nhấn mạnh những giá trị riêng của tổ chức, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia sẻ cách nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nêu gƣơng và khen tặng những tấm gƣơng điển hình đại biểu cho những niềm tin và cách thức hành động cần tơn trọng của tổ chức.Có bốn loại lễ nghi cơ bản: chuyển giao, củng cố, nhắc nhở và liên kết.

- Chuyển giao có thể là một buổi lễ giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới hay là lễ ra mắt.Lễ nghi này tạo thuận lợi cho việc thâm nhập vào cƣơng vị mới, vai trò mới.

- Củng cố có thể đƣợc thể hiện bằng một lễ phát phần thƣởng nhằm củng cố các nhân tố hình thành bản sắc và tơn thêm vị thế của thành viên.

- Nhắc nhở có thể đƣợc thể hiện qua các buổi sinh hoạt văn hóa, chun mơn, khoa học nhằm duy trì cơ cấu xã hội và làm tăng thêm năng lực tác nghiệp của tổ chức.

- Liên kết nhằm khơi phục và khích lệ chia sẻ tình cảm và sự cảm thơng nhằm gắn bó các thành viên với nhau và với tổ chức.

Nghi lễ thƣờng đƣợc tiến hành theo một cách thức nhất định, các nghi thức thƣờng đƣợc thiết kế một cách kỹ lƣỡng và sử dụng nhƣ những hình thức chính thức để thực hiện nghi lễ.Đặc điểm về hình thức và nội dung của nghi thức không chỉ thể hiện những giá trị và triết lý của văn hóa cơng ty mà tổ

ngƣời quản lý.Mức độ nghiêm túc trong việc thực hiện nghi thức là dấu hiệu phản ánh nhận thức của các thành viên tổ chức về ý nghĩa và tầm quan trọng của các giá trị và triết lý đối với họ.

1.3.2.4.Những giá trị cốt lõi ( Values)

Đây là lớp trong cùng, cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp.Đó là nền giá trị đƣợc doanh nghiệp hình thành trong suốt quá trình hình thành hoạt động và phát triển.Những giá trị này rất ít thay đổi mà thƣờng đƣợc giữ nguyên.Những giá trị cốt lõi này bao gồm: giá trị, thái độ, niềm tin, và lý tƣởng.

Giá trị:

Giá trị là khái niệm phản ánh nhận thức của con ngƣời về những chuẩn mực đạo đức mà họ cho rằng cần phải thực hiện.Giá trị ln đƣợc con ngƣời tơn trọng.Những giá trị trong văn hóa doanh nghiệp và triết lý hành động của tổ chức đƣợc thể hiện thông qua các biểu tƣợng đặc trƣng và đƣợc nhắc đi nhắc lại trong các chƣơng trình đạo đức đƣợc các thành viên tổ chức và những ngƣời hữu quan tiếp nhận, hấp thụ và dần chuyển hóa thành những chuẩn mực hành vi trong những hoàn cảnh nhất định.Các giá trị của văn hóa doanh nghiệp một khi đã đƣợc các thành viên chấp nhận chúng sẽ trở thành những chuẩn mực, thƣớc đo cho hành vi của các thành viên.Ở những tổ chức đánh giá cao tính trung thực, nhất quán và sự cởi mở, nhân viên luôn hiểu rằng họ cần hành động một cách thật thà, kiên định và thẳng thắn.Mặc dù vậy, giá trị mới chỉ phản ánh mức độ nhận thức thụ động, hành vi của các thành viên có thể vẫn cịn mang tính ngun tắc, thơng lệ, thói quen nhƣ một cách thức hành động chính thức, cần thiết trong tổ chức.Trạng thái tình cảm của thành viên ở cấp độ giá trị còn mờ nhạt, yếu ớt.

Nhận thức ở cấp độ giá trị, con ngƣời sẽ ln ý thức đƣợc những gì cần tơn trọng, giữ gìn; và họ cũng ln biết cần phải hành động nhƣ thế nào trong những trƣờng hợp cụ thể.

Thái độ:

Thái độ đƣợc định nghĩa là một thói quen tƣ duy theo kinh nghiệm để phản ứng theo một cách thức nhất quán thể hiện sự mong muốn hoặc không mong muốn đối với sự vật, hiện tƣợng.Thái độ đƣợc hình thành trên cơ sở những giá trị và triết lý đã đƣợc nhận thức.Thái độ đƣợc định hình theo thời gian từ sự tiếp thu và phân tích những giá trị của văn hóa doanh nghiệp.Thái độ của con ngƣời là tƣơng đối ổn định và có những ảnh hƣởng nhất định đến hành động.Thái độ luôn dựa vào những phán xét dựa trên cảm giác, tình cảm.Nhƣ vậy, thái độ là nhận thức phát triên ở mức độ cao hơn, trong đó thể hiện chiều hƣớng chuyển hóa dần các giá trị và triết lý của văn hóa doanh nghiệp thành giá trị và triết lý hành động của cá nhân.Tuy nhiên, sự chuyển hóa cịn ở mức độ thấp, bởi thái độ chỉ thể hiện trong từng hoàn cảnh cụ thể, chƣa trở thành động cơ thúc đẩy con ngƣời hành động một cách chủ động.Thái độ là chất gắn kết giá trị với niềm tin thơng qua tình cảm.

Nhận thức ở cấp độ thái độ, con ngƣời sẽ ln có xu thế phản ứng trƣớc những vấn đề nhất định.Hành động phản ứng của họ không chỉ thể hiện những giá trị mà họ nhận thức đƣợc mà cịn thể hiện cả tình cảm của họ.

Niềm tin:

Niềm tin là khái niệm thể hiện nhận thức của một ngƣời về việc mọi ngƣời cho rằng thế nào là đúng, thế nào là sai.Trong niềm tin luôn chứa đựng những giá trị và triết lý đã nhận thức; nhƣng mức độ nhận thức phát triển ở cấp độ cao hơn.Niềm tin có thể tạo ra nguồn sức mạnh giúp con ngƣời hành động.Niềm tin là giá trị đƣợc hình thành một cách vững chắc về một cách thức hành động hay trạng thái nhất định.

Niềm tin của những ngƣời lãnh đạo trong văn hóa doanh nghiệp đƣợc chuyển hóa thành niềm tin của tổ chức thơng qua q trình nhận thức.Tuy vậy, vẫn có thể xuất hiện những trở ngại từ thông tin.Khi phải đƣơng đầu với

một vấn đề (ví dụ lợi nhuận giảm sút), ngƣời lãnh đạo sẽ đƣa ra một đề nghị về cách giải quyết vấn đề, ví dụ nhƣ “cần phải tăng năng suất” vì tin rằng “tăng năng suất chính là cách để tăng lợi nhuận”.Những thành viên khác của tổ chức lại có thể nhìn nhận niềm tin này của ngƣời lãnh đạo nhƣ những giá trị cần tơn trọng, tức là họ phải tìm cách tăng năng suất khi thấy có một vấn đề xuất hiện.Nếu giải pháp đó khơng may mắn đƣợc chứng tỏ là đúng đắn trong việc giải quyết vấn đề nâng cao lợi nhuận, mọi ngƣời sẽ dần chấp nhận giá trị này nhƣ một quy tắc về sự vận động của thế giới.Một khi cách hành động này trở thành thói quen và tỏ ra hữu hiệu, chúng sẽ chuyển hóa dần thành niềm tin; khi đó chúng có thể dần trở thành một phần lý tƣởng của những con ngƣời trong tổ chức đó.

Nhận thức ở cấp độ niềm tin, con ngƣời ln có xu thế hành động một cách chủ động, tự nguyện; trong hành động ln có thể thấy rõ trạng thái tình cảm ở mức độ cao hơn qua sự tự giác và nhiệt tình.

Lý tƣởng:

Lý tƣởng là khái niệm thể hiện niềm tin phát triển ở mức độ rất cao.Phát triển ở mức độ này, trạng thái tình cảm của con ngƣời khơng chỉ là sự tự giác và lịng nhiệt tình, mà hơn thế nữa còn là sự sẵn sàng hy sinh và cống hiến.Đối với văn hóa doanh nghiệp, lý tƣởng đƣợc định nghĩa là sự vận dụng lý luận vào thực tiễn.Cách định nghĩa này nhấn mạnh sự chuyển hóa hồn tồn những giá trị, triết lý của doanh nghiệp thành những ý nghĩa, giá trị cao cả, căn bản, sâu sắc có khả năng giúp con ngƣời cảm thơng, chia sẻ và dẫn dắt con ngƣời trong nhận thức, cảm nhận và xúc động trƣớc sự vật, hiện tƣợng.Hơn thế nữa, chúng cịn đƣợc chuyển hóa thành động lực và thành những hành động cụ thể để thể hiện sự cảm thông, chia sẻ và cống hiến.

Lý tƣởng khác niềm tin trên ba phƣơng diện sau: Một là, niềm tin đƣợc hình thành một cách có ý thức và có thể xác minh tƣơng đối dễ dàng, trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển văn hóa doanh nghiệp công ty thông tin di động mobifone 001 (Trang 28 - 37)