5. Kết cấu luận văn
2.1.1 Phƣơng pháp phân tích định tính
2.1.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng để thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đối với quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi, thực trạng quan hệ thƣơng mại và bối cảnh thƣơng mại quốc tế.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập và phân tích là dữ liệu tổng quan về tình hình trao đổi thƣơng mại của Việt Nam với Nam Phi qua các giai đoạn, đặt trong sự thay đổi của tình hình quan hệ thƣơng mại khu vực và quốc tế.
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc thực hiện qua các quá bƣớc cụ thể nhƣ sau:
Bước 1: Thu thập dữ liệu
Luận văn sử dụng các nguồn dữ liệu từ các tổ chức trong và ngồi nƣớc, trong đó có Tổng cục Hải quan Việt Nam, Phịng Thƣơng Mại và Cơng nghiệp Việt Nam, số liệu từ các nguồn nƣớc ngoài khác nhƣ Cơ sở dữ liệu thống kê thƣơng mại của Liên Hợp Quốc (UN Comtrade) và các nguồn thông tin đại chúng nhƣ tạp chí chuyên ngành, các báo cáo, nghiên cứu quốc tế tập trung vào quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi.
Tiếp cận các tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp từ các đối tác của Viện NC
Châu Phi và Trung Đông tại Nam Phi và từ các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Đại sứ quán Nam Phi tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi, các chuyên đề nghiên cứu của các chuyên gia
Nam Phi và chuyên gia các nƣớc khác, các thông tin trên sách báo điện tử, các số liệu của các cơ quan hữu quan của Nam Phi và Việt Nam trên tất cả các khía cạnh liên quan đến quan hệ Việt Nam – Nam Phi nói chung và quan hệ thƣơng mại song phƣơng nói riêng.
Bước 2: Kiểm tra dữ liệu
Dữ liệu thu thập từ các nguồn khác nhau đƣợc kiểm tra theo các tiêu thức về tính chính xác, tính thích hợp và tính cập nhật. Các dữ liệu đƣợc đối chiếu và so sánh để đảm bảo tính nhất quán, chính xác và cập nhật.
Bước 3: Phân tích dữ liệu
Tác giả tập hợp và phân tích dữ liệu theo các mục tiêu đã đề ra. Sau khi tập hợp và sàng lọc, dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng để hình thành tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận. Dữ liệu thứ cấp cũng là nguồn tài liệu quan trọng để phân tích các nội dung về thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi. Bên cạnh đó, dữ liệu thứ cấp cũng sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản cho phần bối cảnh thƣơng mại quốc tế, triển vọng quan hệ thƣơng mại.
2.1.1.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, tác giả sẽ luận giải và làm rõ các vấn đề sau:
- Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi, so sánh thực trạng thƣơng mại giai đoạn 2008 – 2014 với giai đoạn 2001 – 2007.
- Phân tích các thay đổi trong giá trị thƣơng mại và cơ cấu hàng hóa thƣơng mại giai đoạn 2008 – 2014 với giai đoạn 2001 – 2007.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi.
- Phân tích triển vọng hợp tác thƣơng mại trong thời gian tới
Bƣớc 1: Xác định vấn đề cần phân tích Bƣớc 2: Thu thập các thơng tin để phân tích Bƣớc 3: Phân tích số liệu và đánh giá
Bƣớc 4: Tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá 2.1.1.3 Phương pháp so sánh
Trƣớc hết, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh sự thay đổi trong hoạt động thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi trƣớc biến động của thị trƣờng thế giới, so sánh sự thay đổi trong kim ngạch xuất nhập khẩu và cơ cấu thƣơng mại giai đoạn 2008-2014 so với giai đoạn trƣớc đó.
Ngồi ra phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để: Đối chiếu, tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt về cơ chế, chính sách, cấu trúc thƣơng mại của Việt Nam và Nam Phi.
Thơng qua việc so sánh các tiêu chí trên, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết sẽ sâu sắc hơn, có một cách nhìn tồn diện hơn về quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi
Phƣơng pháp so sánh đƣợc thực hiện qua các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định các nội dung và phạm vi so sánh.
So sánh về quy mô thƣơng mại giai đoạn 2001-2007 với giai đoạn 2008-2014; So sánh quy mô thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi với các đối tác thƣơng mại khác của hai quốc gia
Bƣớc 2: Xác định điều kiện để so sánh các chỉ tiêu Đảm bảo thống nhất về nội dung của tiêu chí.
Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính của các tiêu chí. Có những tiêu chí đƣợc thực hiện so sánh tuyệt đối, có những tiêu chí thực hiện so sánh tƣơng đối.
Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các tiêu chí về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Bƣớc 3. Xác định mục đích so sánh
Thơng qua việc so sánh có thể hình dung đƣợc sự khác biệt và tƣơng đồng giữa Việt Nam và Nam Phi, từ đó nhìn nhận ra xu hƣớng sắp tới và kiến nghị giải pháp.
Bƣớc 4. Thực hiện và trình bày kết quả so sánh
Việc so sánh các tiêu chí đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính và mang tính tƣơng đối. Phƣơng pháp so sánh đƣợc thực hiện sau quá trình phân tích và tổng hợp ở trên.
Phƣơng pháp này đƣợc dùng chủ yếu đƣợc sử dụng để so sánh tiềm năng kinh tế, lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, môi trƣờng cạnh tranh… của Việt Nam với Nam Phi trong suốt thời gian thực tiễn hợp tác đã qua.
2.1.1.4 Phương pháp kế thừa
Luận văn sẽ kế thừa những cơng trình nghiên cứu về thƣơng mại tự do Việt Nam – Nam Phi và các báo cáo đã nêu ở phần tổng quan và phụ lục tài liệu tham khảo kèm theo. Cụ thể:
Bƣớc 1. Xác định nội dung kế thừa.
Luận văn kế thừa các số liệu, kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu, các bài báo, luận văn, tạp chí, các báo cáo liên quan đến Hiệp định thƣơng mại tự do, thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng của Việt Nam và Nam Phi.
Bƣớc 2. Xác định phạm vi, mức độ cần kế thừa.
Kế thừa các số liệu tổng hợp, các kết quả nghiên cứu, các tổng kết và phƣơng pháp nghiên cứu về cơ sở lý thuyết cho thƣơng mại tự do song phƣơng, các ảnh hƣởng của FTA đến quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi.
Ngồi ra luận văn cịn tham khảo một số kiến nghị chính sách trong các báo cáo nhằm bổ sung cho phần gợi ý chính sách.
Bƣớc 3. Tổng hợp.
- Tổng hợp các kết quả và tiếp tục triển khai phân tích số liệu theo hƣớng chuyên sâu về thƣơng mại song phƣơng.
- Tổng hợp các kiến nghị và đi sâu hơn vào kiến nghị việc mở rộng thƣơng mại song phƣơng