Cƣờng độ thƣơng mại của Việt Nam và Nam Phi đối với một số sản phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam – nam phi giai đoạn 2008 2014 (Trang 66 - 67)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI

3.3 Cƣờng độ thƣơng mại của Việt Nam và Nam Phi đối với một số sản phẩm

phẩm xuất khẩu chủ yếu

Cƣờng độ thƣơng mại, hay mức độ tập trung thƣơng mại giữa Việt Nam và Nam Phi đƣợc thể hiện qua chỉ số cƣờng độ thƣơng mại. Chỉ số cƣờng độ thƣơng mại cho biết những đối tác nào mà một quốc gia có mối quan hệ thƣơng mại tập trung tƣơng đối cao hơn so với mức giao thƣơng trung bình của quốc gia đó với thế giới trong từng ngành hàng hoặc sản phẩm cụ thể.

Trong đó xijk là giá trị xuất khẩu sản phẩm k từ một nƣớc i sang nƣớc/ khu vực j; Xik là tổng xuất khẩu sản phẩm k từ một nƣớc i ra thế giới; xwjk là giá trị xuất khẩu sản phẩm k của thế giới đến nƣớc/ khu vực j; và Xwk là tổng xuất khẩu sản phẩm k của thế giới. Chỉ số cƣờng độ thƣơng mại có thể nhận giá trị từ 0 đến +∞. Chỉ số lớn hơn 100 thể hiện cƣờng độ thƣơng mại cao hơn mức trung bình của thế giới. Trên cơ sở cơng thức trên, trong tính tốn chỉ số cƣờng độ thƣơng mại đối các, tác giả chọn i là Việt Nam, j là Nam Phi và k là các nhóm sản phẩm trọng yếu.

Bảng 3.10: Cƣờng độ thƣơng mại của Việt Nam và Nam Phi đối với một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu năm 2008 và 2014

Nhóm sản phẩm

2008 2014

Nguồn: Tính tốn dựa trên số liệu từ UN Comtrade 2016 Bảng 3.10 cho ta

thấy cƣờng độ thƣơng mại của Việt Nam qua 2 thời kỳ đối với các mặt hàng trọng yếu đã có những thay đổi nhất định. Cƣờng độ trao đổi thƣơng mại của Việt Nam đối với các mặt hàng thiết bị điện tử, máy móc, nơng phẩm và ngũ cốc năm 2015 đều lớn hơn 100, đồng nghĩa với việc cƣờng độ thƣơng mại với Nam Phi trên các mặt hàng này lớn hơn mức trung bình của thế giới. Đặc biệt là chỉ số cƣờng độ thƣơng mại của Thiết bị điện tử, đã tăng vọt từ 12.48 lên 225.23. Các sản phẩm máy móc thiết bị, nơng phẩm và ngũ cốc cũng có mức tăng ấn tƣợng. Trong các mặt hàng trọng yếu của Việt Nam xuất sang Nam Phi, chỉ có giày dép có cƣờng độ trao đổi thƣơng mại giảm, giảm mạnh từ mức 142.85 xuống cịn 12.91, đƣa hàng hóa này vào nhóm hàng hóa có cƣờng độ trao đổi thƣơng mại thấp, thấp hơn mức trung bình của thế giới rất nhiều. Nguyên nhân lý giải cho hiện tƣợng này chính là sự xuất hiện của hàng hóa giày dép đến từ các quốc gia khác trên thị trƣờng Nam Phi, đặc biệt là Trung Quốc. Ngũ cốc (chủ yếu là gạo), tính đến năm 2015, là sản phẩm có cƣờng độ trao đổi thƣơng mại lớn, Nam Phi cũng là một trong các quốc gia Châu Phi nhập khẩu nhiều gạo nhất từ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam – nam phi giai đoạn 2008 2014 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w