Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam – nam phi giai đoạn 2008 2014 (Trang 85 - 91)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI

4.3 Giải pháp thúc đẩy hợp tác thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi

4.3.2 Về phía doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam, Nam Phi cần tích cực trao đổi về các biện pháp nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc xung quanh vấn đề thủ tục hành chính, cấp phép đầu tƣ, cách thức tìm kiếm thơng tin thẩm tra xác minh đối tác nhằm đảm bảo quan hệ hợp tác kinh doanh tin cậy lâu bền.

Các hoạt động kết nối doanh nghiệp cũng cần đƣợc đẩy mạnh nhằm giới thiệu chi tiết các sản phẩm và năng lực của nhau, trong đó tìm hiểu kỹ về các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn của từng mặt hàng, điều kiện xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan của từng nƣớc rồi mới tiến tới việc ký kết các hợp đồng cụ thể. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Nam Phi chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và gây ra nhiều hạn chế, là cả hai phía đều thiếu thơng tin thị trƣờng của đối tác. Thông tin chủ yếu chỉ dừng lại ở cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý nhà nƣớc chứ chƣa xuống đến doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động trong việc thu thập nguồn

thông tin phong phú, đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy về thị trƣờng Nam Phi. Việc nắm bắt những thơng tin chính xác, kịp thời và phù hợp, sẽ giúp các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức của Việt Nam giảm thiểu đƣợc những rủi ro và khắc phục đƣợc nhiều hạn chế trong quá trình hợp tác với các đối tác Nam Phi.

Các doanh nghiệp cần tích cực gặp gỡ trao đổi trực tiếp với nhau trong các tọa đàm hay hội nghị nhà nƣớc tổ chức. Từ đó, trực tiếp tìm kiếm các nguồn thơng tin hay đối tác tiềm năng. Dƣới sự ủng hộ của nhà nƣớc, các doanh nghiệp có thể tổ chức các đồn xúc tiến thƣơng mại quy mơ nhỏ để trao đổi thơng tin, trong đó, chỉ chú trọng vào các doanh nghiệp có nhu cầu hay khả năng trao đổi hàng hóa. Hội chợ triển lãm cũng là cơ hội để quáng bá hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp tại địa phƣơng. Các doanh nghiệp nên tích cực đầu tƣ và tham gia các hoạt động nhƣ vậy.

Các doanh nghiệp phải chủ động trong việc lựa chọn phƣơng thức giao thƣơng phù hợp với hồn cảnh và khả năng của mình. Tại thị trƣờng Nam Phi hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang hoạt động dƣới 3 hình thức chính, đó là, trao đổi thƣơng mại qua trung gian, trao đổi thƣơng mại trực tiếp và đầu tƣ sản xuất kinh doanh trực tiếp tại Nam Phi. Tuy nhiên, cho đến nay, hình thức đầu tiên là trao đổi thƣơng mại qua trung gian, là một đối tác hoặc một quốc gia trung gian, vẫn là chủ yếu. Điều này khiến cho chi phí tăng lên khiến hàng hóa của doanh nghiệp khó tiếp cận thị trƣờng Nam Phi. Do đó, các doanh nghiệp cần tận dụng những điều kiện thuận lợi mà chính phủ hai bên tạo ra để có thể thực hiện trao đổi trực tiếp, giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa các hình thức và phƣơng thức tiếp cận thị trƣờng để có thể tận dụng đƣợc các lợi thế sẵn có. Cùng với đó, các doanh nghiệp cần phải thay đổi tƣ duy về sản phẩm so với

trƣớc đây. Trƣớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam ln có các sản phẩm chi phí thấp, giá thành rẻ đƣợc thị trƣờng Nam Phi dễ dàng chấp nhận. Tuy nhiên, Nam Phi là quốc gia có nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân của ngƣời dân Nam Phi đang gia tăng nhanh chóng. Do đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của ngƣời dân Nam Phi cũng thay đổi. Việc tìm hiểu thị trƣờng, thị hiếu của Nam Phi để có đƣợc những sản phẩm phù hợp, cùng với việc tích cực nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm dần sự phụ thuộc vào lợi thế chi phí là mục tiêu các doanh nghiệp cần hƣớng tới.

Các doanh nghiệp cũng cần hoàn thiện hệ thống phân phối, tăng cƣờng hoạt động Marketing và xây dựng thƣơng hiệu. Cho đến nay, hầu nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc hệ thống phân phối hàng hóa hồn chỉnh tại thị trƣờng Nam Phi. Hầu hết các doanh nghiệp vẫn dừng lại ở việc xuất khẩu hàng hóa trong khi khâu phân phối vẫn do các doanh nghiệp Nam Phi quyết định. Cùng với việc xây dựng hệ thống phân phối, các doanh nghiệp cũng cần tăng cƣờng hoạt động Marketing và phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm. Rất nhiều nông phẩm và thực phẩm xuất sang Nam Phi của Việt Nam đƣợc ngƣời tiêu dùng Nam Phi ƣa thích nhƣng lại đƣợc đóng gói dƣới bao bì ghi xuất xứ từ các quốc gia trung gian. Đây là một trong những hạn chế lớn trong việc củng cố vị thế của hàng Việt Nam trên thị trƣờng Nam Phi.

Cùng với các hoạt động trên, các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp trong cùng một ngành, nên liên kết với nhau, hình thành các hiệp hội để hỗ trợ nhau, chia sẻ kinh nghiệm cũng nhƣ tạo ra một liên minh trong xuất khẩu hàng hóa. Các hiệp hội sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc tìm kiếm các phân khúc thị trƣờng tiềm năng tại Nam Phi, giúp giảm thiểu chi phí nghiên cứu thị trƣờng của các doanh nghiệp đơn lẻ.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với Nam Phi giai đoạn 2008-2014, có thể rút ra một số kết luận chủ yếu nhƣ sau:

1. Về mặt lý thuyết, việc mở rộng quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam-Nam Phi là hồn tồn có cơ sở và là một tất yếu khách quan. Quan điểm này đƣợc khẳng định vững chắc trên cơ sở thực tiễn trao đổi thƣơng mại giữa hai quốc gia.

2. Quan hệ thƣơng mại song phƣơng thể hiện xu hƣớng tăng trong tƣơng lai, trong đó, mỗi bên sẽ tiếp tục tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế so sánh lớn hơn, thể hiện qua chỉ số lợi thế so sánh biểu hiện RCA. Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang Nam Phi đang có chiều hƣớng gia tăng nhanh chóng, tiêu biểu là mặt hàng thiết bị điện, điện tử với cƣờng độ trao đổi thƣơng mại khá lớn.

3. Xét về tổng thể, Việt Nam và Nam Phi đều chƣa phải là các đối tác chiến lƣợc của nhau. Trong khi Nam Phi vẫn phụ thuộc vào các thị trƣờng EU và Bắc Mỹ thì thị trƣờng khu vực lớn nhất mà Việt Nam đang tập trung hƣớng tới chính là thị trƣờng Châu Á. Tuy nhiên, tiềm năng hợp tác thƣơng mại hai bên là khá lớn, đặc biệt là từ phía Việt Nam, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đều có lợi thế cạnh tranh lớn so với Nam Phi.

4. Môi trƣờng thƣơng mại quốc tế thay đổi, đặc biệt là sự xuất hiện của các hiệp định thƣơng mại tự do đa phƣơng nhƣ TPP hay RCEP sẽ tác động đến thƣơng mại của Việt Nam nói chung và thƣơng mại song phƣơng với Nam Phi nói riêng. Nhìn chung, những thay đổi này đều mang tính tích cực cho quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Bela Balassa, 1961. The Theory of Economic Integration. Greenwood Press.

2. Bertelsmann Stiftung, 2016. South Africa Country Report. Gütersloh: Bertelsmann Stiftung.

3. Frank Flatters and Matthew Stern, 2007. Trade and Trade policy in

South Africa: Recent Trends and Future Prospects. Development

Network Africa.

4. Jacob Viner, 1950. The Customs Union Issue. New York:Carnegie Endowment for International Peace.

5. Lawrence Edwards, 2005. Has South Africa Liberalised its Trade. South African Journal of Economics, No 73, p754-775.

6. Lawrence Edwards, 2006. South African trade policy matters: Trade

performance and trade policy. Working Paper 12760. National bureau

of economic research.

7. Lawrence Edwards and Robert Lawrence, 2012. South African Trade

Policy and the Future global trading environment. Occasional paper No

128. South African Institute of International Affairs.

8. Paul R.Krugman and Maurice Obstfeld, 1996. International

Economics: Theory and Policy.

9. Petri, Peter A., Michael G. Plummer, and Fan Zhai. 2012. The Trans-

Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment. Policy Analyses in International Economics 98.

Washington: Peterson Institute for International Economics.

10. Ximena Gonzalez, 2008. 15-year review: Trade policy in South Africa. Trade and Industrial policy Strategies.

B. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

11. Bùi Nhật Quang và Trần Thị Lan Hƣơng, 2014. Việt Nam – Ai Cập

Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới. Hà Nội: Nhà

xuất bản Khoa học Xã hội

12. Dƣơng Minh Châu, 2003. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hàn

Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học

Ngoại Thƣơng Hà Nội.

13. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Tiến Long, Hồ Trung Thành, 2014. Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP): Những kỳ vọng và tác động đối với Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 200, tháng 2/2014, trang 43-50.

14. Đỗ Vũ Hƣng, 2013. “Tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình

Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Đề tài nghiên cứu.

Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

15. Nguyễn Duy Lợi, 2014. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) : Thực trạng, xu hƣớng và đối sách của Việt Nam. Tạp chí

Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số 9 (221), tháng 09/2014,

trang 33-42.

16. Nguyễn Đình Luận, 2014. Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng: Cơ hội, thách thức và khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 205 tháng 07/2014, trang 21- 26.

17. Nguyễn Thanh Hiền, 2007. Thể chế chính trị dân chủ của Nam Phi hiện nay. Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 12 (28), tháng 12/2007, trang 24-36.

18. Nguyễn Thanh Hiền, 2013. Cộng hòa dân chủ Algeria và khả năng hợp tác với Việt Nam đến 2020. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

19. Phí Vĩnh Tƣờng, Phạm Sỹ An, 2014. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng: Cơ hội, thách thức và một số khuyến nghị chính sách.

Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 203, tháng 5/2014, trang 22-35.

20. Trần Thị Lan Hƣơng, 2006. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam trên một số thị trƣờng trọng điểm Châu Phi. Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và

Trung Đông, số 5(09), tháng 5/2006, trang 36-47

21. Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng VAPEC, 1994. Lý luận

và thực tiễn Thương mại Quốc tế. Hà Nội, 1994.

22. Võ Thanh Thu, 2012. Quan hệ kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

C. Các Website tham khảo chính

23. Website của UN Comtrade: http://comtrade.un.org/

24. Website của Tổng cục Thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/

25. Website của Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn

26. Website của WITS: https://wits.worldbank.org/

27. Website Trung tâm WTO – Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam – nam phi giai đoạn 2008 2014 (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w