Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam – nam phi giai đoạn 2008 2014 (Trang 45 - 47)

5. Kết cấu luận văn

2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng

Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ tập trung vào chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA), chỉ số cƣờng độ thƣơng mại (Trade intensity index) để đánh giá, lý giải cơ cấu thƣơng mại giữa Việt Nam với Nam Phi. Các chỉ số này đƣợc tính tốn nhƣ sau:

Chỉ số lợi thế cạnh tranh RCA: đo lƣờng lợi thế hay bất lợi tƣơng đối của một quốc gia trong một ngành công nghiệp hoặc trong các sản phẩm cụ thể thông qua luồng thƣơng mại. Chỉ số này là tỷ lệ giữa tỷ trọng của một hàng hóa trong cơ cấu xuất khẩu của một nƣớc so với tỷ trọng của hàng hóa đó trong tổng xuất khẩu của thế giới, đƣợc tính bằng cơng thức:

Trong đó:

xijk: giá trị xuất khẩu sản phẩm k từ một nƣớc i sang nƣớc/ khu vực j xwjk: giá trị xuất khẩu sản phẩm k của thế giới đến nƣớc/ khu vực j Xij: tổng xuất khẩu từ một nƣớc i sang nƣớc/ khu vực j

Xwj: tổng xuất khẩu của thế giới đến nƣớc/ khu vực j

Chỉ số lợi thế so sánh lớn hơn 1 cho thấy một nƣớc xuất khẩu tƣơng đối nhiều một loại hàng hóa nhất định so với mức bình qn của thế giới. Trong trƣờng hợp này một nƣớc có thể xem là có lợi thế so sánh đối với hàng hóa có liên quan. Ngƣợc lại, một chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu nhỏ hơn 1 cho thấy một nƣớc xuất khẩu tƣơng đối ít so với mức bình quân của thế giới và cho

thấy nƣớc này khơng có lợi thế so sánh trong các hàng hóa có liên quan. Thay đổi của chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu cũng cho thấy sự tăng hay giảm trong tính cạnh tranh của một hàng hóa.

Chỉ số cƣờng độ thƣơng mại (hay mức độ tập trung thƣơng mại): cho biết những đối tác nào mà một quốc gia có mối quan hệ thƣơng mại tập trung tƣơng đối cao hơn so với mức giao thƣơng trung bình của quốc gia đó với thế giới trong từng ngành hàng hoặc sản phẩm cụ thể. Chỉ số này đƣợc tính bằng tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm của một quốc gia sang một đối tác so với tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm trung bình của quốc gia đó ra thế giới:

Trong đó:

xijk: giá trị xuất khẩu sản phẩm k từ một nƣớc i sang nƣớc/ khu vực j xwjk: giá trị xuất khẩu sản phẩm k của thế giới đến nƣớc/ khu vực j Xik: tổng xuất khẩu sản phẩm k từ một nƣớc i

Xwk: tổng xuất khẩu sản phẩm k của thế giới

Chỉ số cƣờng độ thƣơng mại có thể nhận giá trị từ 0 đến +∞. Một kết quả lớn hơn 100 thể hiện cƣờng độ thƣơng mại cao hơn mức trung bình của thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quan hệ thương mại việt nam – nam phi giai đoạn 2008 2014 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w