CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI
3.4 Đánh giá chung
Có thể thấy, sau khi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi đƣợc ký kết và bắt đầu có hiệu lực, hàm lƣợng và giá trị trao đổi thƣơng mại giữa 2
quốc gia ngày càng gia tăng nhanh chóng. Giá trị thƣơng mại của hàng hóa đƣợc trao đổi ln thể hiện xu hƣớng tăng qua các năm, đặc biệt là giá trị hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Nam Phi. Cho đến nay, Việt Nam vẫn đóng vai trị là nƣớc xuất siêu trong quan hệ thƣơng mại hai chiều. Cơ cấu hàng hóa thƣơng mại song phƣơng có những thay đổi nhất định, tuy nhiên, các mặt hàng trọng yếu có giá trị lớn trong tỷ trọng xuất khẩu của 2 quốc gia thì khơng có thay đổi nhiều. đổi khơng có q nhiều biến động, các hàng hóa trọng yếu đƣợc trao đổi tuân theo nguyên tắc lợi thế so sánh biểu hiện. Việt Nam xuất sang Nam Phi các hàng hóa Việt Nam có lợi thế so sánh tƣơng đối và ngƣợc lại.
Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam Nam Phi đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong giai đoạn 2008-2015. So với giai đoạn trƣớc 2008, giá trị kim ngạch thƣơng mại hai chiều đã có sự gia tăng đáng kể. Thành cơng trong hoạt động thƣơng mại song phƣơng bao gồm 2 nguyên nhân chính.
Thứ nhất, sự phát triển của thƣơng mại song phƣơng là xu thế chung và tất
yếu khi hoạt động thƣơng mại toàn cầu ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển. Khoảng cách địa lý đang dần đƣợc thu hẹp với sự phát triển của các phƣơng tiện vận chuyển. Thứ hai, do định hƣớng thúc đẩy hợp tác thƣơng mại của hai quốc gia. Trong giai đoạn 2008-2015, chính phủ hai nƣớc đã tổ chức nhiều hoạt động với mục đích thúc đẩy hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai quốc gia. Các hội chợ giới thiệu sản phẩm, hay các hội nghị thúc đấy hợp tác đƣợc hai bên tích cực tổ chức với mục tiêu giới thiệu sản phẩm của mỗi bên đến thị trƣờng còn lại.
Hạn chế trong hoạt động thƣơng mại với các quốc gia Châu Phi nói chung và với Nam Phi nói riêng chính là tƣ duy của doanh nghiệp và chính phủ. Châu Phi vẫn đƣợc coi là thị trƣờng tiềm năng, tuy nhiên chính phủ Việt Nam vẫn coi trọng các thị trƣờng truyền thống hơn. Ba thị trƣờng xuất khẩu
lớn của Việt Nam vẫn Châu Á, Châu Mỹ và Châu Âu, tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Châu Phi trong tổng kim ngạch của Việt Nam luôn chiếm tỷ lệ thấp nhất, sau cả khu vực Châu Đại Dƣơng. Thƣơng mại của Việt Nam với khu vực Châu Đại Dƣơng thậm chí chỉ tập trung với 2 quốc gia là Úc và New Zealand, trong khi đó, Việt Nam có quan hệ thƣơng mại với hơn 50 quốc gia Châu Phi. Điều này cho thấy quy mô thƣơng mại của Việt Nam với Châu Phi nói chung và Nam Phi nói riêng là hết sức hạn chế. Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Châu Phi chỉ đạt xung quanh mức 1%, cao nhất là vào năm 2015 đạt 1,3%, hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu vẫn đền từ thị trƣờng Châu Á (tỷ trọng kim ngạch luôn dao động trong khoảng 70% – 80%), tiếp đó là đến thị trƣờng Châu Âu và Châu Mỹ (GSO, 2015).
Hình 3.2: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các khu vực giai đoạn 2011 - 2015 (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Tƣơng tự, xuất khẩu của Việt Nam cũng tập trung vào các thị trƣờng chính lần lƣợt là Châu Á, Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Đại Dƣơng và Châu Phi. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Châu Phi giai đoạn 2011-2015 đạt trung bình trên 2%, trong đó cao nhất là vào năm 2011 với mức 3,6% (GSO, 2015).
Đây cũng là năm duy nhất tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Châu Phi cao hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Châu Đại Dƣơng. Tuy nhiên, so với các thị trƣờng lớn nhƣ Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ thì tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Châu Phi là rất nhỏ. Trong giai đoạn 2011-2014, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang các thị trƣờng trong khu vực Châu Á ln đạt trên 50%.
Hình 3.3: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các khu vực giai đoạn 2011-2015 (%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Về phía Nam Phi, các đối tác lớn của Nam Phi vẫn là Trung Quốc, Mỹ và một số quốc gia Châu Âu. Năm 2015, kim ngạch xuất nhập khẩu Trung Quốc với Nam Phi chiếm 13,1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nam Phi, nối tiếp là các quốc gia nhƣ Mỹ, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ và Anh (GSO, 2015). Bảng 3.9 cho thấy, các khu vực thƣơng mại quan trọng của Nam Phi vẫn là Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ. Khu vực Đơng Nam Á, trong đó có
Việt Nam, chiếm thị phần nhỏ trong cơ cấu thƣơng mại của Nam Phi so với các khu vực còn lại.
Bảng 3.11: Các đối tác thƣơng mại hàng đầu của Nam Phi năm 2014
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3
Nguồn: Tính tốn dựa trên số liệu từ UN Comtrade 2016 Có thể thấy, hạn chế
lớn nhất trong hoạt động thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi chính là tính ổn định trong giá trị trao đổi thƣơng mại. Hoạt động trao đổi thƣơng mại có sự dao động trong giá trị trao đổi thƣơng mại cũng nhƣ cơ cấu hàng hóa trao đổi thƣơng mại. Nguyên nhân dẫn đến biến động bao gồm có:
thứ nhất, sự biến động của kinh tế thế giới tác động trực tiếp đến nền kinh tế
sự cạnh tranh đến từ hàng hóa của các quốc gia khác trên thế giới cũng tác động trực tiếp đến cơ cấu xuất nhập khẩu song phƣơng.
Một trong các nhân tố khiến thƣơng mại song phƣơng, tuy đã có những bƣớc phát triển rõ rệt, chƣa thể tăng trƣởng cao hơn, đó chính là chính sách thƣơng mại của hai bên. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nam Phi vẫn phải phụ thuộc vào một số thị trƣờng truyền thống. Việt Nam phải phụ thuộc vào các thị trƣờng tại Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ, trong khi đó Nam Phi vẫn lệ thuộc vào thị trƣờng Châu Âu và Châu Mỹ. Bên cạnh đó, khoảng cách địa lý, khó khăn trong vấn đề vận chuyển hàng hóa là nguyên nhân khiến thƣơng mại song phƣơng chƣa thể có những bƣớc tiến đáng kể hơn.
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI