Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty cổ phần hóa chất Việt Trì.

2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Tất cả các thông tin, thu thập số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài là các thông tin số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính (Phụ lục 1,2,3), khảo sát trực tiếp tại công ty, sổ kế toán chi tiết, c c đối thủ cạnh tranh các quy chế, quy trình

củaCơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì đƣợc lấy từ các website:http://www.viettrichem.com.vn, …

2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Trên cơ sở các thông tin, số liệu thu thập đƣợc để tiến hành phân tích tài chính của Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì tác giả đã sử dụng c c phƣơng ph p phân tích số liệu sau:

2.3.1 Phương pháp phân tích so sánh

So s nh là phƣơng ph p đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh doanh nói chung và phân tích tài chính nói riêng để x c định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Khi so s nh thƣờng đối chiếu các chỉ tiêu tài chính với nhau để biết đƣợc mức độ biến động của c c đối tƣợng đang nghiên cứu. Để kết quả so s nh có nghĩa thì các chỉ tiêu khi so sánh cần phải đảm bảo:

+ Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng để so sánh cùng phản ánh một nội dung kinh tế.

+ Các chỉ tiêu phải đƣợc tính theo cùng một đơn vị đo thống nhất.

+ Các chỉ tiêu phải đƣợc tính theo cùng một phƣơng ph p tính to n.

+ Các chỉ tiêu phải đƣợc thu thập trong cùng một phạm vi thời gian và không gian nhất định.

Mục tiêu so s nh trong phân tích tài chính là x c định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tích.Mức biến động tuyệt đối đƣợc x c định dựa trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa 2 kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc. Mức biến động tƣơng đối là kết quả so sánh

giữa số thực tế với số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mơ của chỉ tiêu phân tích.

Phƣơng ph p phân tích:

-X c định mức độ biến động giữa trị số kỳ phân tích (y1) và trị số kỳ gốc (y0): Mức độ biến động tuyệt đối:y = y1 – y0

Mức độ biến động tƣơng đối:y = y1/ y0 – 1

Trong đó y0, y1 lần lƣợt là giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc và kỳ phân tích - Nội dung so sánh gồm :

+ So sánh giữa các số hiện thực kỳ này với số hiện thực kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đ nh gi sự tăng trƣởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, của các doanh nghiệp kh c để đ nh gi tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xấu.

+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.

+ So sánh theo chiều ngang với nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến đổi cả về số tuyệt

đối và số tƣơng đối của một số chỉ tiêu nào đó qua c c niên độ kế tốn liên tiếp. - Nhận xét tình hình biến động và xu hƣớng biến động của yếu tố phân tích.Trong luận văn này tác giả đã tiến hành so sánh các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì qua c c năm 2013-2011 và so sánh với các công ty cùng ngành APP, CEC, PVC.

2.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phƣơng ph p này dựa trên nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính.Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của c c đại lƣợng tài chính.Về nguyên tắc, phƣơng ph p tỷ lệ yêu cầu phải x c định đƣợc các ngƣỡng, c c định mức, để nhận xét, đ nh gi tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là c c nhóm tỷ lệ về khả năng thanh to n, nhóm tỷ lệ về

cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính. Trong mỗi trƣờng hợp kh c nhau, tùy theo gi c độ phân tích, ngƣời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu kh c nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. Phƣơng ph p này ngày càng trở nên phổ biến và thiết thực bởi hai lý do:

Thứ nhất, hệ thống b o c o tài chính ngày càng đƣợc hồn thiện và chuẩn hóa. Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đ nh gi một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.

Thứ hai, công nghệ thông tin ngày càng pháp triển, việc áp dụng cơng nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

Về mặt nguyên tắc, với phƣơng ph p tỷ lệ, cần x c định đƣợc c c ngƣỡng,

c c định mức để phán xét tình trạng tài chính của một doanh nghiệp trên cơ sở so sánh giá trị các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Phƣơng ph p này giúp cho các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

2.3.3 Phương pháp loại trừ

Tác giả sử dụng phƣơng ph p loại trừ để x c định xu hƣớng và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu ảnh phản nh đối tƣợng phân tích. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của một nhân tố nào đó, t c giả phải loại trừ ảnh hƣởng của nhân tố còn lại đặc điểm nổi bật của phƣơng ph p loại trừ ln đặt đối tƣợng phân tích vào c c trƣờng hợp giả định kh c nhau để x c định ảnh hƣởng các nhân tố đến biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.

2.3.4 Các phương pháp khác

Ngoài c c phƣơng ph p trên, tác giả còn kết hợp sử dụng một số phƣơng pháp phân tích kh c nhƣ: Phƣơng ph p chỉ số, phƣơng ph p đồ thị… C c phƣơng ph p nói trên đƣợc sử dụng cho những mục đích phân tích nhất định và trong những trƣờng hợp nhất định.

- Phƣơng ph p đồ thị là phƣơng ph p trình bày và phân tích bằng các biểu

đồ, đồ thị và bản đồ. Phƣơng ph p đồ thị sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đƣờng nét và mầu sắc để trình bày c c đặc điểm số lƣợng của hiện tƣợng. Chính vì vậy, ngồi tác dụng phân tích giúp ta nhận thức đƣợc đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng bằng trực quan một cách dễ dàng và nhanh chóng, phƣơng ph p đồ thị cịn là một phƣơng ph p trình bày c c thông tin thống kê một c ch kh i qu t và sinh động, chứa đựng tính mỹ thuật, thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp ngƣời xem dễ hiểu, dễ nhớ nên có tác dụng tuyên truyền cổ động rất tốt. Đồ thị có thể biểu thị: Kết cấu của hiện tƣợng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu, sự phát triển của hiện tƣợng theo thời gian, so sánh các mức độ của hiện tƣợng, mối quan hệ giữa các hiện tƣợng, trình độ phổ biến của hiện tƣợng, tình hình thực hiện kế hoạch.

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN HĨA CHẤT VIỆT TRÌ

3.1 Giới thiệu về Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

* Tên Công ty: Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì

* Tên tiếng anh :Viet Tri Chemical Joint Stock Company * Mã giao dịch: HVT Sàn GD: HNX

* Tên viết tắt :VICCO

* Địa chỉ: Phố Sơng Thao, Phƣờng Thọ Sơn, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ

* Điện thoại: (0210) 3911 696 Fax: 0201 3911 512

* Email: info@vitrichem.vn

* Website: http://www.viettrichem.com.vn/

* Lĩnh vực hoạt động: Chuyên sản xuất hóa chất nhƣ Xút (NaOH), axit (HCl),

Cơng ty Hố chất Việt Trì thuộc Tổng cục Hố chất ( Nay là Cơng ty CP Hố chất Việt trì thuộc Tập đồn Ho chất Việt Nam – Bộ Cơng Thƣơng) là cơng ty sản xuất Hố chất cơ bản bằng phƣơng ph p Điện ho đầu tiên của nƣớc ta. Cơng ty đƣợc Chính phủ quyết định cho xây dựng năm 1958 trên mặt bằng diện tích khoảng 7 ha giữa đồi hoang rừng rậm bên dịng sơng Thao.

- Ngày 19-5-1961 nhà m y đã ra mẻ Xút đầu tiên với công suất 1920 tấn/năm

- Tháng 8 -1961 nhà máy mở công đoạn sản xuất axit HCl

- Tháng 12-1961 mẻ PVC đầu tiên ra đời.

- Cuối năm 1961 đƣa phân xƣởng thuốc trừ sâu đi vào sản xuất.

Sau ba năm xây dựng, nhà m y đã hồn thành tồn bộ các hạng mục cơng trình để đƣa vào sản xuất và làm lễ cắt băng kh nh thành ngày 18 th ng 3

năm1962.

-Năm 1993 nhà m y thay thế toàn bộ thùng Điện phân điện cực Grafit bằng điện cực Titan để nâng cao Chất lƣợng của sản phẩm Xút đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

-Năm 1995 nhà m y đổi tên thành Cơng ty Hố chất Việt trì thuộc Tổng cơng ty Hố chất - Bộ cơng nghiệp.

-Năm 2005 thực hiện chủ trƣơng CPH DNNN cơng ty ho chất Việt trì chuyển thành Cơng ty CP Hố chất Việt trì.

Sản phẩm chính của Cơng ty gồm: NaOH, Clo lỏng, axit HCl, Dịch tẩy Javen, Na2SiO3 (lỏng). Ngoài ra Cơng ty cịn phát triển các sản phẩm cho nhu cầu thị trƣờng nhƣ: CaCl2, phèn lắng trong nƣớc PAC.

Phục vụ cho các ngành sản xuất giấy, dệt, dầu khí...

Với đội ngũ kỹ sƣ, cơng nhân kỹ thuật hóa chất có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm, các sản phẩm của Công ty đƣợc sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại nên có chất lƣợng cao, đƣợc kh ch hàng trong và ngồi nƣớc tín nhiệm.

3.1.2 Tổ chức bộ máy của cơng ty

Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt trì đƣợc khái quát qua hình 3.1

Hình 3.1: Cơ câu tổ chức của cơng ty cổ phần hóa chất Việt Trì

(Nguồn :Phịng tổ chức – hành chính Cơng ty Cổ phần Hóa chất Việt trì)

- Đại hội đồng cổ đơng: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao

nhất của Cơng ty Cổ phần hóa chất Việt Trì. Đại hội cổ đơng có quyền và nhiệm vụ thơng qua định hƣớng phát triển, quyết định c c phƣơng n, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt; và quyết định tổ chức lại, giải thể Cơng ty và các quyền, nhiệm vụ kh c theo quy định của Điều lệ Công ty.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Cơng ty có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, có nhiệm vụ quyết định chiến lƣợc phát triển phƣơng n đầu tƣ tài chính của Cơng ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức gi m đốc và các cán bộ quản lý khác.

- Ban kiểm sốt: Gồm có 3 thành viên do Đại hội cổ đơng bầu ra, có nhiệm

vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện c c phƣơng hƣớng chính sách của các bộ phận mà Hội đồng cổ đơng và Hội đồng quản trị đề ra báo cáo cho Hội đồng quản trị.

- Tổng giám đốc: Là ngƣời đứng đầu bộ m y lãnh đạo của Cơng ty,

có năng

lực tổ chức chỉ đạo và đƣợc sự tín nhiệm của các thành viên trong Cơng ty. Tổng gi m đốc phụ trách chung và có quyền điều hành tồn bộ hoạt động của Công ty về các vấn đề trong quá trình sán xuất kinh doanh, trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng th ng, qu , năm trên cơ sở đ p ứng nhu cầu của thị trƣờng và của Công ty. Các quy chế, quy dịnh của Công ty về quản lý nghiệp vụ, kỹ thuật chất lƣợng, nội quy kỹ thuật lao động, đào tạo và tuyển dụng nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm đ p ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Tổng gi m đốc chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức công tác quản lý, tổ chức cơng tác tài chính kế tốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, Tổng gi m đốc là ngƣời ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và mời chuyên gia cố vấn cho Công ty (nếu cần) và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và nhà nƣớc về tất cả các hoạt động của công ty.

- Các phó tổng giám đốc: Các phó Tổng gi m đốc phụ giúp và thay mặt

Tổng Gi m đốc trực tiếp quản lý các vấn đề ở xƣởng, các chi nhánh, các phòng ban

c c phân xƣởng, c c đơn vị sản xuất và b o c o đầy đủ, kịp thời cho Tổng gi m đốc khi cần thiết. Các phó Tổng Gi m đốc phải chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Gi m đốc về các vấn đề mà mình phụ tr ch, đồng thời cũng là ngƣời quyết định các công việc trong Công ty khi Tổng gi m đốc đi vắng nếu đƣợc uỷ quyền của Tổng gi m đốc.

-Phịng tổ chức hành chính: Quản lý về nhân sự tại Công ty, xây dựng kế

hoạch và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, theo dõi nguồn lao động nhận khoán, soạn thảo c c công văn giấy tờ, các quyết định của Ban gi m đốc, lƣu trữ, gửi, tiếp

nhận c c công văn đi, đến, các chế độ đối với ngƣời lao động, kế hoạch đào tạo, thi đua khen thƣởng, bên cạnh đó cịn có nhiệm vụ tổ chức đời sống và các mặt sinh hoạt cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty.

- Phịng kế hoạch vật tƣ:

- Phịng sản xuất kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất theo từng

th ng, qu , năm. Lập kế hoạch dài hạn của 5 năm, 10 năm sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phịng kỹ thuật: Nắm vững các thơng tin kinh tế, kế hoạch kinh tế về lĩnh vực sản xuất hóa chất, nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm mới quản lý kỹ thuật sản xuất, thiết bị máy móc, quản lý kỹ thuật an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.

- Phòng kế tốn: Quản lý tồn bộ tài sản và các loại vốn, quỹ do Nhà nƣớc giao và các thành phần kinh tế kh c đóng góp, phần bảo tồn phát triển và sử dụng các loại vốn có hiệu quả.

Lập kế hoạch tài chính (Ngắn hạn, dài hạn, trung hạn) tổ chức theo dõi hạch toán kinh tế và quyết to n hàng th ng, qu , năm cho Công ty, Công ty lập các báo cáo theo quy định của pháp luật một cách nhanh gọn và chính xác.

Có kế hoạch soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thanh quyết tốn các hợp đồng. Làm trịn nghĩa vụ nộp Ngân s ch Nhà nƣớc, tổ chức hạch tốn tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật thống kê.

- Phòng tiêu thụ thị trƣờng:Chịu trách nhiệm thu thập thơng tin, đ nh gi tình tình thị trƣờng, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Tham mƣu cho Gi m đốc về giá bán sản phẩm, chính sách quảng c o, phƣơng thức bán hàng, hỗ trợ khách hàng. Kết hợp với phịng Kế tốn Tài chính quản lý cơng nợ c c đại lý và khách hàng tiêu thụ sản phẩm; Quản l hóa đơn và viết hóa đơn, thu tiền bán hàng.

- C c phân xƣởng chịu trách nhiệm sản xuất theo sự phân công nhiệm vụ của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w