Lý do chọn đề tài:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp của công đoàn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại công đoàn trường THPT hoàng lệ kha (Trang 25 - 26)

Trong trường học, công tác kiểm tra nội bộ (KTNB) là một hoạt động quản lý thường xuyên của Hiệu trưởng. Đó là hoạt động xem xét, đánh giá các hoạt động giáo dục và điều kiện dạy học, giáo dục trong phạm vi nhà trường nhằm phát triển nhà trường. Qua đó, phát hiện mặt tốt để động viên khích lệ, chỉ ra mặt sai sót để khắc phục, điều chỉnh, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Có thể nói, KTNBTH là một chức năng đích thực của quản lý và cũng là khâu đặc biệt trong chu trình quản lý. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra

được chu đáo thì cơng việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần”. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhắc nhở người lãnh đạo:“Không coi trọng kiểm tra tức là tước mất vũ khí của người lãnh đạo”. Công tác KTNBTH được

thực hiện trên nguyên tắc thủ trưởng vừa là chủ thể kiểm tra, vừa là đối tượng kiểm tra.

Trước công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay, KTNBTH có một ý nghĩa rất quan trọng, góp phần vào việc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo theo yêu cầu Nghị Quyết 29/NQ-TW, là một cơng cụ sắc bén, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà trường.

Song, thực trạng hiện nay một số nhà trường lại chưa thật sự coi trọng cơng tác này. Vì vậy, từ cơng tác qn triệt, tun truyền đến chỉ đạo và tổ chức thực hiện chưa đầy đủ. Vì thế, hiệu quả chưa cao, chưa góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường.

Tại công văn số 2527/SGD- ĐT-TTra ngày 23/9/2019 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa v/v chấn chỉnh, hướng dẫn cơng tác KTNB năm học 2019- 2020 đã chỉ ra hạn chế trong công tác KTNBTH là: “Cơng tác KTNB tại các đơn

vị cịn nhiều hạn chế: kế hoạch kiểm tra của một số đơn vị chưa thể hiện rõ số cuộc kiểm tra, nội dung, thời gian và đối tượng kiểm tra; vẫn còn tổ chức kiểm tra toàn diện giáo viên( nội dung này đã bãi bỏ). Một số đơn vị xây dựng kế hoạch KTNBTH quá nhiều cuộc trong năm và mỗi cuộc còn nhiều nội dung, dẫn đến khơng hồn thành kế hoạch. Nhiều cuộc KTNBTH không thông báo kết quả kiểm tra và tổ chức khắc phục những thiếu sót, tồn tại sau kiểm tra.”

Như vậy, cơng tác KTNBTH hiện nay vẫn cịn một số đơn vị xem nhẹ, thực hiện mờ nhạt, bộc lộ nhiều hạn chế. Thực tiễn đó đang tạo ra những bất cập trong công tác quản lý của các nhà trường; KTNBTH khơng giúp gì cho hoạt động

Người thực hiện: Đặng Thị Hiền - Phó Hiệu trưởng- Chủ tịch Cơng đồn trường THPT Hồng Lệ Kha 23

chun mơn và cơng tác quản lý. Thậm chí, có nơi lịng tin của cán bộ giáo viên đối với cán bộ quản lý bị giảm sút. Hậu quả là còn xảy ra hiện tượng lãng phí, mất dân chủ, đơn thư, khiếu kiện, tố cáo, mất đoàn kết nội bộ.

Mục tiêu đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị Quyết 29/NQ-TW đang đặt ra cho công tác quản lý các nhà trường phải đổi mới mạnh mẽ, trong đó có cơng tác KTNBTH. Vì thế, u cầu đặt ra BGH các nhà trường cần phải tìm mọi biện pháp để làm tốt công tác KTNB. Như vậy, nâng cao hiệu quả KTNBTH là một yêu cầu thiết thực, phù hợp với công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay.

Từ việc nhận thức vị trí, vai trị cơng tác KTNBTH và thực tiễn công tác, bản thân tơi đã trăn trở, nghiên cứu, tìm tịi và mạnh dạn thực hiện đề tài SKKN: "Một số giải pháp thực hiện công tác KTNBTH nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại trườngTHPT Hoàng Lệ Kha”.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp của công đoàn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại công đoàn trường THPT hoàng lệ kha (Trang 25 - 26)