Nguyên nhân của những yếu kém trên: 1 Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp của công đoàn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại công đoàn trường THPT hoàng lệ kha (Trang 34 - 35)

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC.

3.Nguyên nhân của những yếu kém trên: 1 Nguyên nhân khách quan:

3.1. Nguyên nhân khách quan:

Trước hết, tôi nhận thấy cấp ủy Đảng và chính quyền trong một số đơn vị

trường học cịn chưa có cái nhìn đúng đắn, đầy đủ về vai trị, vị trí, chức năng của cơng tác thanh tra, kiểm tra. Cho nên khi thực thi nhiệm vụ, chưa chỉ đạo quyết liệt và có khi chưa có sự phối hợp chặt chẽ.

Thứ hai, quỹ thời gian dành cho cơng tác kiểm tra q ít, chủ yếu vẫn là

quỹ thời gian dành cho công tác dạy học là chính.

Thứ ba, cán bộ kiểm tra khơng ổn định do phải thay đổi theo năm học.

Thứ tư, chế độ đãi ngộ cho cán bộ làm công tác thanh tra kiểm tra còn quá bất

cập, chưa tương xứng với chức năng, vài trị, vị trí của thanh tra kiểm tra.

3.2. Ngun nhân chủ quan:

Thứ nhất, cán bộ kiểm tra trong trường học không phải là lực lượng chuyên

trách, họ xác định cơng tác chun mơn là nhiệm vụ chính cho nên việc đầu tư thời gian, trí tuệ, tâm huyết cho hoạt động kiểm tra là không nhiều. Hơn nữa, hầu hết họ là tổ trưởng chun mơn, chỉ chú ý về chun mơn, cịn về nghiệp vụ, kinh nghiệm

Người thực hiện: Đặng Thị Hiền - Phó Hiệu trưởng- Chủ tịch Cơng đồn trường THPT Hồng Lệ Kha 32

Một số giải pháp của Cơng đồn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại Cơng đồn trường THPT Hồng Lệ Kha

cơng tác kiểm tra cịn hạn chế; việc tự học, tự tìm hiểu chưa nhiều, chưa có sự đầu tư, chưa tự giác.

Thứ hai, công tác tổ chức tuyên truyền quán triệt Luật thanh tra, Luật tiếp công

dân, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo và các văn bản pháp luật khác về thanh tra chưa được thường xuyên. Việc quán triệt Nghị định 42 của Chính Phủ,Thơng tư 39 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn bản chỉ đạo hướng dẫn của ngành chưa được quan tâm đúng mức.

Thứ ba, một bộ phận CBQL giáo dục chưa thật sự đổi mới trong công tác

chỉ đạo điều hành, thực thi nhiệm vụ kiểm tra, KTNBTH.

Thứ tư, cán bộ kiểm tra còn thiếu tự chủ, thiếu tự tin trong thực thi nhiệm vụ.

Đặc biệt một số đồng chí cịn ngại va chạm với đồng nghiệp với thủ trưởng trong việc tham gia ý kiến; không dám bày tỏ ý kiến quan điểm, khơng dám phê bình lãnh đạo vì sợ đụng chạm đến quyền lợi của chính mình. Có thể nói, ngun nhân này hiện nay cũng đang tồn tại khá nhiều ở các cơ sở trường học.

Thứ năm, việc sơ kết, tổng kết hàng năm có khi chưa kịp thời. Hàng năm việc sơ

kết, tổng kết công tác KTNBTH mới chỉ lồng vào nội dung sơ kết, tổng kết năm học chứ chưa tổ chức độc lập thành một buổi sơ kết, tổng kết.

Như vậy, thực trạng và nguyên nhân trên đã làm ảnh hưởng lớn đến cơng tác KTNBTH. Điều đó đã tạo ra những mâu thuẫn, những khó khăn, thách thức của cơng tác quản lý và việc thực thi nhiệm vụ kiểm tra trong nhà trường. Vậy, bài toán đặt ra là làm thế nào để đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra theo yêu cầu của Nghị Quyết 29 về“ Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa,

hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”? Làm thế nào để nâng

cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà trường thông qua công tác KTNBTH?

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp của công đoàn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại công đoàn trường THPT hoàng lệ kha (Trang 34 - 35)