Vị trí, vai trị của KTNBTH.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp của công đoàn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại công đoàn trường THPT hoàng lệ kha (Trang 28 - 29)

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC.

3. Vị trí, vai trị của KTNBTH.

KTNBTH là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý nhằm tạo lập mối quan hệ ngược thường xuyên; kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quản lý nhà trường.

KTNBTH là một cơng cụ sắc bén, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì coi như khơng lãnh đạo. Kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu.

Kiểm tra cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy và hỗ trợ các đối tượng kiểm tra làm tốt hơn, hiệu quả hơn.

Kiểm tra còn giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch việc chỉ đạo, điều hành khoa học và khả thi. Từ đó có các biện pháp điều chỉnh, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Đồng thời, giúp Hiệu trưởng xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CBGV-NV; phân tích nguyên nhân; đề xuất các biện pháp. Do đó, giúp cho việc động viên, khen thưởng chính xác. Có thể nói, KTNBTH là một trong các yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục trong nhà trường.

4. Mục đích, yêu cầu của KTNBTH. 4.1. Mục đích của KTNBTH:

Thứ nhất, kiểm tra nhằm xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực, phịng

ngừa ngăn chặn và xử lý các sai phạm, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúp cho nhà quản lý điều chỉnh hoạt động đúng mục đích.

Thứ hai, kiểm tra giúp cho nhà trường nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý và

nâng cao chất lượng giáo dục.

4.2.Yêu cầu của KTNBTH:

- Công tác KTNBTH phải thực hiện thường xuyên và bao quát toàn bộ hoạt

động giáo dục của đơn vị.

- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nhiệm vụ của tập thể, cá nhân và tình hình

thực tế của đơn vị; q trình tổ chức kiểm tra khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức cá nhân.

Người thực hiện: Đặng Thị Hiền - Phó Hiệu trưởng- Chủ tịch Cơng đồn trường THPT Hồng Lệ Kha 26

Một số giải pháp của Cơng đồn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại Cơng đồn trường THPT Hoàng Lệ Kha

- Số cuộc kiểm tra, nội dung kiểm tra phải phù hợp và khả thi, tránh xây dựng quá nhiều các cuộc kiểm tra và không trọng tâm trọng điểm.

5. Chức năng của KTNBTH.

- KTNBTH có chức năng tạo lập thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp những

thơng tin đã được xử lí chính xác để Hiệu trưởng tiến hành các hoạt động quản lí có hiệu quả.

- KTNBTH thể hiện chức năng kiểm sốt, phát hiện và phịng ngừa.

- KTNBTH mang chức năng động viên, phê phán, điều chỉnh, giúp đỡ.

- KTNBTH có chức năng đánh giá và xử lí khi cần thiết.

6. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học.

1 Nguyên tắc thứ nhất: đảm bảo tính pháp chế.

2. Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo tính kế hoạch.

3. Nguyên tắc thứ ba: đảm bảo tính khách quan.

4. Nguyên tắc thứ tư: đảm bảo tính hiệu quả.

5. Nguyên tắc thứ năm: đảm bảo tính giáo dục.

6. Nguyên tắc thứ sáu: đảm bảo tính thường xuyên và kịp thời.

7. Nguyên tắc thứ bảy: đảm bảo tính cơng khai.

7. Nhiệm vụ của KTNBTH:

KTNBTH có 4 nhiệm vụ cơ bản là: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. Kiểm

tra là xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra so với các

quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn của cấp trên.

Đánh giá là xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quy

định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra.

Tư vấn là nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra

thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mình.

Thúc đẩy là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, kiến

nghị với các cấp quản lý nhằm hồn thiện hoạt động của đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp của công đoàn cơ sở trong thực hiện nhiệm vụ tham gia quản lý đơn vị tại công đoàn trường THPT hoàng lệ kha (Trang 28 - 29)