a. Lá thép rôto; b Phần tử dây quấn; c Bố trí phần tử dây quấn
3.3.4.3 Sửa chữa quạt điện
* Hư hỏng thường gặp:
- Dịng khơng tải q cao I0 > 50%Iđm.
- Khi đóng điện động cơ không khởi động được (quay rất chậm hoặc khơng quay được) có tiếng rầm rú, phát nóng nhanh.
- Đóng điện vào động cơ các thiết bị bảo vệ tác động ngay (cầu chì bị đứt, CB tác động...).
- Máy chạy không đủ tốc độ, rung lắc mạnh, nóng nhanh. - Có tiếng kêu cơ khí, dịng điện tăng hơn bình thường.
- Máy khơng quay được có hiện tượng sát cốt, phát nóng tức thời. - Khi mang tải động cơ không khởi động được.
- Động cơ vận hành bị nóng cốt và nóng nhiều ở rơto (rơto lồng sóc) - Dịng điện ở hai dây khơng cân bằng nhau.
- Có hiện tượng điện vào nhưng động cơ một pha không tự khởi động được. Có tiếng ù, dịng điện tăng cao.
- Động cơ một pha (tụ khởi động) khởi động được, nhưng quay không đủ tốc độ phát nóng nhanh sau đó.
- Động cơ mở máy yếu.
- Tụ làm việc bị đánh thủng thường xuyên sau khi quấn lại bộ dây stato. - Động cơ vận hành phát nóng thái quá.
- Sau khi quấn dây lại, cho động cơ hoạt động thì tụ thường trực bị đánh thủng.
- Động cơ không khởi động được, nếu quay rô to động cơ tiếp tục quay. * Sửa chữa:
Mỗi hư hỏng nêu trên đều có nguyên nhân và cách khắc phục sửa chữa như sau:
TT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC
Dịng khơng tải q cao
I0 > 50%Iđm
Mạch từ kém chất lượng. Dây quấn bị chập nhiều vòng.
Tăng cường tẩm sấy. Nếu có chuyển biến thì dùng được cịn nếu khơng phải sửa chữa lại.
218 Khi đóng điện động
cơ không khởi động được (quay rất chậm hoặc khơng quay được) có tiếng rầm rú, phát nóng nhanh.
Nguồn cung cấp bị mất 1 pha.
Ổ bi bị mài mòn quá nhiều nên rôto bị hút chặt.
Tụ điện (tụ khởi động hoặc tụ thường trực bị hỏng.
Tiếp điểm của rơle khởi động không tiếp xúc. Dây quấn phụ hoặc chính bị hở mạch.
Đấu dây sai cực tính. Tiếp điểm của rơle khởi động không mở ra.
Kiểm tra và khắc phục trên đường dây cấp nguồn, cầu chì, cầu dao hoặc các thiết bị đóng cắt chính. Kiểm tra độ rơ của ổ bi. Rửa sạch ổ bi, sửa chữa hoặc thay thế ổ bi mới. Thay tụ mới.
Làm sạch bề mặt tiếp xúc bằng giấy nhám mịn hoặc điều chỉnh vị trí tiếp điển động.
Dùng ơmmét kiểm tra tìm điểm hở mạch để nối lại. Kiểm tra cực tính và đấu dây lại.
Thường các tiếp điểm bị cháy rỗ dính vào nhau đơi khi bị kẹt về cơ khí. Nên thay mới Đóng điện vào động cơ các thiết bị bảo vệ tác động ngay (cầu chì bị đứt, CB tác động...).
Cuộn dây stato bị ngắn mạch nặng.
Sai cực tính. Sai cách đấu dây.
Kiểm tra và xử lý cuộn dây bị ngắn mạch.
Kiểm tra xác định lại cực tính các pha.
Đọc lại nhãn máy, kiểm tra nguồn điện và đấu dây thích hợp.
Máy chạy không đủ tốc độ, rung lắc mạnh, nóng nhanh.
Đấu sai cực từ.
Có một vài bối dây bị ngược chiều dịng điện. Sai cực tính.
Kiểm tra cách đấu dây và đấu lại.
Kiểm tra cách lồng dây, quay thuận chiều các bối dây bị lật ngược.
Kiểm tra xác định lại cực tính.
219 Có tiếng kêu cơ
khí, dịng điện tăng hơn bình thường.
Nắp máy khơng được có định tốt với võ.
Bạc bị rơ, cốt mòn, cong.
Nêm tre chạm rơto.
Chỉnh sửa phần cơ khí. Thay bạc mới, thay cốt hoặc sửa lại.
Chỉnh sửa lại nêm tre. Máy khơng quay
được có hiện tượng hút cốt, phát nóng tức thời.
Nhiều bối dây bị ngược chiều dòng điện.
Kiểm tra cách lồng dây, quay thuận chiều các bối dây bị lật ngược.
Khi mang tải động cơ không khởi động được
Quá tải lớn.
Điện áp nguồn suy giảm nhiều.
Sai cách đấu dây.
Giảm tải.
Kiểm tra lại nguồn điện. Đọc lại nhãn máy, kiểm tra nguồn điện và đấu dây thích hợp.
Động cơ vận hành bị nóng cốt và nóng nhiều ở rơto (rơto lồng sóc)
Cốt máy hơi bị cong. Bạc bị mài mòn. Đứt, nứt 1 số thanh lồng sóc. Kiểm tra và nắn thẳng trục bằng dụng cụ chuyên dùng.
Đóng sơ mi hoặc thay bạc mới.
Tiếp tục vận hành nhưng phải giảm tải.
Dòng điện ở 2 dây (ĐKB 1 pha) không cân bằng nhau.
Nắp máy bị lệch. Chỉnh cơ khí chưa tốt.
Cân chỉnh lại phần cơ khí
Có hiện tượng điện vào nhưng động cơ một pha không tự khởi động được. Có tiếng ù, dịng điện tăng cao. Hở mạch cuộn đề (đứt dây; hở mặt vít) hoặc tụ khởi động quá bé.
Đấu sai các nhóm bối dây trong cuộn chạy.
Kiểm tra nối mạch cuộn đề hoặc thay thế tụ điện phù hợp.
Kiểm tra đấu dây lại cuộn chạy. Động cơ một pha (tụ khởi động) khởi động được, nhưng quay không đủ tốc độ phát nóng nhanh sau đó. Do mặt vít ly tâm khơng cắt được sau khi khởi động xong.
Kiểm tra, chỉnh sửa lại mặt vít hoặc thay thế mặt vít mới.
220 Động cơ mở máy
yếu
Tụ khởi động nhỏ hơn yêu cầu hoặc bị rò.
Nứt, hở vòng ngắn mạch.
Điện áp nguồn thấp. Đấu dây khơng thích hợp với điện áp nguồn.
Thay tụ mới có giá trị phù hợp.
Thay vòng ngắn mạch mới đúng kích thước. Kiểm tra nguồn.
Kiểm tra và đấu dây lại. Tụ làm việc bị đánh
thủng thường xuyên sau khi quấn lại bộ dây stato.
Sai số vòng cuộn đề (giảm số vòng) làm điện áp đặt lên tụ lớn hơn điện áp định mức của tụ.
Thay tụ có điện dung bé hơn nên điện áp đặt lên tụ lớn hơn điện áp định mức của tụ. Thay tụ thích hợp. Thay tụ thích hợp. Động cơ vận hành phát nóng thái quá
Quá tải thường xuyên. Nguồn quá cao hoặc quá thấp.
Bị chập một số vòng. Điện dung của tụ thường trực lớn hơn yêu cầu.
Kiểm tra dòng điện và giảm bớt tải.
Kiểm tra nguồn và có biện pháp phù hợp.
Kiểm tra sử lý các vòng dây bị chập.
Thay tụ mới đúng trị số điện dung và điện áp làm làm việc.
Sau khi quấn dây lại, cho động cơ hoạt động thì tụ thường trực bị đánh thủng.
Thay đổi số vòng dây của cuộn phụ làm cho điện áp đặt lên tụ lớn hơn điện áp làm việc của tụ.
Thay tụ có điện dung bé nên điện áp đặt lên tụ lớn hơn điện áp làm việc của tụ.
Thay tụ thích hợp.
Thay tụ thích hợp. Động cơ khơng
khởi động được, nếu quay rô to động cơ tiếp tục quay.
Hư hỏng ở mạch khởi động: hở mạch ở dây quấn phụ, tụ hỏng tiếp điểm khởi động không tiếp xúc.
Dùng ôm mét kiểm tra từng phần và khắc phục hư hỏng.
221