Kiểm tra, sửa chữa thiết bị điện một chiều

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 62 - 65)

a. Lá thép rôto; b Phần tử dây quấn; c Bố trí phần tử dây quấn

3.4.3 Kiểm tra, sửa chữa thiết bị điện một chiều

Mạch chỉnh lưu là mạch động lực gồm có 4 phần cơ bản: Biến áp

Các điôt chỉnh lưu Mạch lọc

Mạch tạo xung điều khiển (nếu có)

Khi mạch chỉnh lưu bị hỏng sẽ dẫn đến các hiện tượng:

+ Giảm chất lượng dòng một chiều (dịng một chiều ít nhấp nhơ) nguyên nhân: do tụ lọc bị hỏng  dùng đồng hồ V.O.M kiểm tra tụ

+ Mất nguồn một chiều cấp cho tải

 nguyên nhân:

Tụ lọc bị đánh thủng dẫn đến ngắn mạch nổ cầu chì bảo vệ, phải kiểm tra tụ. Mất điều khiển  kiểm tra mạch điều khiển

Kiểm tra biến áp: kiểm tra điện áp sơ cấp và thứ cấp máy biến áp Kiểm tra điôt

Câu hỏi bài 3

Hãy nêu quy trình sửa chữa bàn ủi điện?

Trình bày các hư hỏng thường gặp ở nồi cơm điện?

Trình bày các hư hỏng của máy biến áp 1 pha, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hãy cho biết cách sửa chữa và bảo dưỡng quạt điện? Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Nội dung + Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị gia dụng: thiết bị cấp nhiệt, máy biến áp 1 pha, động cơ điện 1 pha.

+ Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng để đo kiểm, xác định lỗi và sửa chữa các thiết bị điện gia dụng theo các thông số của nhà sản xuất

224

- Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng cho gia đình theo bản vẽ.

- Lắp đặt được mạng điện động lực cho các động cơ một pha dùng trong gia đình theo tiêu chuẩn điện VN

+ Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị

Phương pháp đánh giá

+ Kiến thức: Đánh giá bằng bài kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm

+ Kỹ năng:

- Sửa chữa các thiết bị gia dụng: nồi cơm điện, bàn ủi, máy biến áp 1 pha, động cơ điện 1 pha.

225

Bài 4 Rơ le điện tử

Giới thiệu

Do nền công nghiệp phát triển của đất nước và quốc tế. Người ta đã sản xuất ra rơ le điện tử để giúp tăng độ nhạy, tính làm việc cao thông qua những đầu cảm biến điều khiển từ xa hoạt động theo một nguyên tắc nhất định

Mục tiêu:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơ le điện tử. - Lắp đặt được mạng điện cơ bản dùng rơ le điện tử

- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn cho người và thiết bị

4.1. Khái niệm chung

Rơ le điện tử là thiết bị điện tự động đóng cắt tiếp điểm trong mạch điện. Hoạt động của rơ le thông qua những đầu cảm biến điều khiển từ xa hoạt động theo một nguyên tắc nhất định. Do đó rơ le điện tử thường được sử dụng ở trong hệ thống trạm bơm, đặc biệt là trạm bơm nước với nhiệm vụ chính là đóng cắt cho máy bơm thông qua những đầu cảm biến đặt ở bể chứa nước.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le điện tử Mục tiêu

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle điện tử.

Cấu tạo

Gồm ba bộ phận chính sau: - Đế cắm rơ le.

- Mạch điện tử (xem sơ đồ nguyên lý hình 4.1) - Vỏ nhựa

Mạch điện tử gồm:

- Biến áp nguồn cách ly 220V – AC - Cầu chỉnh lưu D1 tạo điện áp + 12V - Cầu chỉnh lưu D2 tạo điện áp - 12V - Tụ C1 lọc nguồn + 12V

226 - Cặp R1, R2 định thiên kiểu phân áp cho T1

- Đi ốt phát quang LED chỉ sự làm việc của rơ le FS

- Đi ốt D dập xung ngược khi T2 chuyển sang trạng thái ngắt để bảo vệ cho chính T2 và cuộn dây rơ le.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)