KHÁ QUÁT VỀ VÙNG BỂN VỆT NAM

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Địa Lý Hàng Hải (Trang 46 - 47)

Việt Nam là một quốc gia nằm trong bán đảo Đông Dương thuộc vùng Đông

Nam châu Á, có diện tích đất liền khoảng 329,566 km2 và đường bờ biển dài khoảng

3,260 km. Vùng biển Việt Nam chiếm phần lớn diện tích của biển Đơng, nơi tập trung các tuyến vận tải từ Ấn Độ Dương lên Bắc Thái Bình Dương, từ vùng Đơng Dương đi châu Úc, và là cửa ngõ quan trọng đi vào vùng Đông Nam Á.

Biển Đông Việt Nam là vùng biển tương đối kín, có nhiều đảo và quần đảo rộng lớn bao quanh tạo nhiều eo biển, vũng vịnh làm cho việc giao thông đường biển giữa biển Đông với Thái Bình Dương cũng như Ấn Độ Dương rất thuận lợi. Phía Nam và phía Đơng giáp với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, phía Bắc và phía tây giáp lục địa châu Á nên vùng biển Đông Việt Nam vừa mang tính hải dương vừa lại có tính lục địa. Mặt khác, khí hậu trên vùng biển Đơng chịu ảnh hưởng của khối khơng khí cực đới lạnh khơ từ phía Bắc tràn xuống và khối khơng khí nóng ẩm từ xích đạo đi lên làm cho khí hậu vùng này vừa mang tính ơn đới lại vừa có tính nhiệt đới. Đây là vùng biển rộng lớn, bao trùm một thềm lục địa bao la với nhiều quần đảo. Các đảo phân bố trên nhiều khu vực, ngoại trừ các đảo có diện tích tương đối lớn như Phú Quốc (diện tích

khoảng 660 km2) và Cơn Sơn (khoảng 51 km2)..., hầu hết các đảo của nước ta thấp và

nhỏ với diện tích chỉ khoảng vài km2. Vùng biển Đơng cịn là một vùng có trữ lượng

dầu mỏ và khí đốt tương đối lớn.

Trong tương lai chúng ta hy vọng sẽ có một thành phố trên biển nằm giữa biển Đơng (nằm giữa khu vực quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa). Thành phố có thể mang tên Hoàng Trường, một thành phố nổi hoàn toàn trên biển, nơi máy bay có thể hạ cánh, có cảng container cỡ lớn và tàu ngầm có thể lên xuống được. Tất cả những ý tưởng này do Tiến sĩ Trần Văn Khốt – Tổng Giám đốc Keystone (Cơng ty

quản lý phát triển đá Đỉnh vòm – Hoa Kỳ) đưa ra, nếu trở thành hiện thực sẽ đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại của đất nước trong công cuộc chinh phục biển cả. Hơn nữa đây còn là điều khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Tuyến hành hải châu Á – châu Âu phải đi qua eo Malacca, để giảm bớt thời

gian qua eo, người ta nghĩ đến việc đào kênh tại vùng bán đảo Thái Lan – Malaysia.

Hiện nay, dự án kênh KRA đã được chấp thuận với chiều dài kênh dự kiến là 102 km, rộng 500 m cho phép tàu dầu 250,000 DWT có thể qua lại an toàn.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Địa Lý Hàng Hải (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)