Dự án phát triển

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Địa Lý Hàng Hải (Trang 49 - 54)

II – ĐẶC ĐIỂM THỦY TRIỀ UỞ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

2. Dự án phát triển

- Dự án nâng cấp, cải tạo cảng Hải Phòng bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản với các giai đoạn đã và đang được thực hiện như sau: giai đoạn 1 (1997 –

2001) hoàn thành các dự án nâng cấp, cải tạo khu vực Chùa Vẽ thành một cảng

Container lớn nhất phía Bắc với công suất 500,000 TEUs/năm. Giai đoạn 2 (2001 –

2005) đầu tư xây dựng luồng ra vào cảng có độ sâu 7.2 m, xây dựng thêm hai cầu tàu

- Dự án khu chuyển tải Bến Gót – Lạch Huyện: dầu tư xây dựng khu chuyển tải cho loại tàu 30,000 DWT – 50,000 DWT cách cảng chính khoảng 30 km.

- Dự án khu cảng tổng hợp Đình Vũ: giai đoạn 1 (2001 – 2005) xây dựng hai

bến dài 425m cho tàu 20,000 DWT/1200TEU, độ sâu trước bến 10.2m. Giai đoạn 2

(2005 – 2010) xây dựng năm bến dài 990m gồm có hai bến tổng hợp, hai bến

container, và một bến khách quốc tế. III – CẢNG NGHỆ TĨNH

- Gồm hai cảng Bến Thủy (vị trí: 18039’N, 105042’E), và cảng Cửa Lị (vị trí:

18049’N, 105042’E)

- Vị trí đón hoa tiêu: 18048’N, 105048’E

- Chế độ thủy triều: bán nhật triều. - Biên độ triều chênh lệch: 1.71m

- Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng 3 (năm sau) chịu ảnh hưởng của gió NNE, tháng 4 – tháng 9 chịu ảnh hưởng của gió SSE.

- Luồng vào cảng: chiều dài luồng 4 km, độ sâu luồng 5.5 m. Luồng vào cảng có tốc độ sa bồi rất nhanh, gây khó khăn cho việc tàu ra vào cảng.

- Tải trọng tàu tối đa cho phép: 15,000 GRT. IV – CẢNG ĐÀ NẴNG

- Vị trí: 16017’33’’N, 108020’30’’E

- Vị trí đón hoa tiêu: 16010’N, 108011’E

- Chế độ thủy triều: bán nhật triều.

- Biên độ triều chênh lệch bình quân: 0.9m - Chế độ gió mùa: tháng 11 – tháng 2 (năm

sau) chịu ảnh hưởng của gió NNE, tháng 3 –

tháng 10 chịu ảnh hưởng của gió SSE.

- Luồng vào cảng: chiều dài luồng cảng Tiên Sa 14.8 km, cảng sông Hàn 22.2 km. Độ sâu luồng từ phao số 0 đến cảng Tiên Sa là 15 m – 16 m, đoạn từ cảng Tiên Sa đến cầu sông Hàn là 6.0 m.

- Tải trọng tàu tối đa cho phép: 75,338 GRT

- Loại tàu ra vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách, tàu dầu.

V – CẢNG QUY NHƠN

- Vị trí: 13046’N, 109014’E

- Vị trí đón hoa tiêu: 13044’N, 109015’E

- Chế độ thủy triều: bán nhật triều không đều. - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 2.0m

- Chế độ gió mùa: tháng 11 – tháng 2 (năm sau) chịu ảnh hưởng của gió NNE, tháng 3 – tháng 10 chịu ảnh hưởng của gió SSE.

- Luồng vào cảng: chiều dài luồng 7 km, độ sâu luồng 8.5 m. - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 19,915 GRT

- Loại tàu ra vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container.

Hiện cảng Quy Nhơn đang thực hiện xây dựng cầu tàu 30,000 DWT, nạo vét luồng, tạo bãi cũng như cải tạo hệ thống đường giao thông để trở thành một trong những cảng trung chuyển mạnh của miền Trung.

VI – CẢNG NHA TRANG - Vị trí: 12012’N, 109013’E - Vị trí: 12012’N, 109013’E

- Vị trí đón hoa tiêu: 12014’N, 109019’E

- Chế độ thủy triều: nhật triều.

- Biên độ triều chênh lệch bình quân: 1.4m

- Chế độ gió mùa: tháng 11 – tháng 2

(năm sau) chịu ảnh hưởng của gió NNE, tháng 3 – tháng 10 chịu ảnh hưởng của gió SSE.

- Luồng vào cảng: chiều dài luồng 5 km, độ sâu luồng 11.5 m.

- Tải trọng tàu tối đa cho phép: 20,000 GRT (tàu hàng), 30,000 GRT (tàu khách).

- Loại tàu ra vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách.

- Chế độ thủy triều: bán nhật triều không đều. - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 2.7m

- Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng 4 (năm sau) chịu ảnh hưởng của gió NE,

tháng 5 – tháng 9 chịu ảnh hưởng của gió SE. - Luồng vào cảng: chiều dài luồng 85 km, độ sâu luồng 10.5 m.

- Tải trọng tàu tối đa cho phép: 32,000 DWT (tại cầu), 60,000 DWT (tại khu vực chuyển tải Thiềng Liềng).

- Loại tàu ra vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách.

Một vài thông số về cầu bến của Cảng Sài gòn:

Tên cảng Dài (m) Sâu (m) Loại tàu / hàng

Cảng Nhà Rồng 842 8.2 – 9.1 Bách hóa / tàu khách

Cảng Khánh Hội 908 8.2 – 10 Bách hóa / container

Cảng Tân Thuận I 713 11 Roro / Cont. / Hàng rời

Cảng Tân Thuận II 210 10.5 Hàng bao / hàng rời

Là một trong những cảng lớn của Việt Nam cũng như khu vực, cảng Sài Gịn trong những năm qua đã đóng góp rất nhiều cho cơng cuộc đổi mới kinh tế của đất nước. Để phù hợp với xu thế phát triển chung của Tp Hồ Chí Minh cũng như của vùng, hiện nay cơ quan Cảng đang tiến hành xây dựng cảng nước sâu bốc xếp container tại Cái Mép và Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu), và chuyển đổi công năng kết hợp di dời các khu cảng hiện hữu ra ngoại vi thành phố.

VIII – CẢNG CẦN THƠ - Vị trí: 10003’N, 105042’E - Vị trí: 10003’N, 105042’E - Vị trí đón hoa tiêu: 09029’N, 106031’E - Chế độ thủy triều: bán nhật triều.

- Biên độ triều chênh lệch bình quân: 3.0m

- Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng 4 (năm sau) chịu ảnh hưởng của gió NE,

tháng 5 – tháng 9 chịu ảnh hưởng của gió SE.

- Luồng vào cảng: chiều dài luồng 120 km, độ sâu luồng 7.0 m. - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 16,500 GRT.

- Loại tàu ra vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container.

IX – CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT

NAM

Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã có những bước tiến nhảy vọt, sản lượng hàng hoá xuất nhập khẩu cũng như lưu chuyển trong nước cũng tăng không ngừng. Hệ thống cảng biển Việt Nam cũng đã góp phần quan trọng của mình trong sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước. Bằng nhiều nguồn vốn (đầu tư nước

ngoài, nội lực, vốn vay, viện trợ…) các cảng đã từng bước cải tạo, nâng cấp, xây dựng

mới cầu cảng cũng như đầu tư mua sắm thêm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho cơng tác xếp dỡ, bảo quản hàng hố khi lưu thông qua cảng.

Để phát huy tối đa nguồn vốn dùng cho phát triển hệ thống cảng biển, theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển của Chính phủ, hệ thống cảng biển ở Việt nam được quy hoạch thành 8 nhóm:

- Cụm cảng phía Bắc: từ cảng Quảng Ninh đến Ninh Bình, vùng hậu phương

quan trọng của cụm cảng này là các tỉnh phía Bắc, trọng điểm của cụm cảng này là cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân.

- Cụm cảng Bắc Trung Bộ: các cảng từ Thanh Hoá đến Nghệ Tĩnh.

- Cụm cảng Trung Trung Bộ: các cảng từ Quãng Bình đến Quãng Ngãi, cảng

trọng điểm ưu tiên là cảng Đà Nẵng và cảng Dung Quất, trong đó ưu tiên phát triển cảng Dung Quất trở thành một trong các cảng nước sâu lớn của khu vực với chức năng vừa phục vụ vận chuyển hàng hóa cho các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên cũng như vùng Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, đồng thời phục vụ trực tiếp cho các ngành công nghiệp được phát triển trong vùng phụ

cận như lọc hoá dầu, luyện kim…

- Cụm cảng Nam Trung Bộ: các cảng từ Bình Định đến Bình Thuận.

- Cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Thị Vải: gồm các cảng

dọc theo sơng Sài Gịn, Đồng Nai, Nhà Bè, Thị Vải. Đây là cụm cảng đặc biệt quan trọng cho việc phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ cũng như vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Cụm cảng các đảo Tây Nam (Phú Quốc).

- Cụm cảng Côn Đảo

Tuy nhiên bài tốn xây dựng cảng cịn rất nhiều vấn đề cần tính tốn và cân nhắc để vừa sử dụng hợp lý vốn đấu tư, vừa tăng khả năng vươn lên hội nhập cũng như tăng sức cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Địa Lý Hàng Hải (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)