DIỆN TÍCH ĐẤT TRUNG BÌNH/ HỘ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện kế sách tỉnh sóc trăng (Trang 43 - 48)

Diện tích đất trung bình/hộ Đ VT (m2) Tỉ lệ đất có bằng đỏ (%) Đất ruộng 2 .952 32 Đất vườn 4 .220 72 Đất thổ cư 4 59 60 Diện tích ao ni cá 4 60 Tổng diện tích đất 7 .631 74

Nguồn: Theo tính tốn từ kết quả điều tra nông hộ ở huyện Kế Sách

Nhìn vào kết quả thống kê ta thấy nơng hộ của huyện có diện tích đất vườn trung bình nhiều nhất khoảng 4.220 m2 điều đó cho thấy nơng hộ của huyện chủ yếu làm vườn là chính, trong đó đa số đất vườn là đã có bằng đỏ chiếm khoảng 72% chủ yếu là trồng cây ăn trái. Kế đến là diện tích đất ruộng trung bình khoảng 3.000 m2

chứng tỏ bên cạnh nghề làm vườn nơng dân của huyện cịn sản xuất lúa là chính, trong đó diện tích đất ruộng có bằng đỏ chiếm khoảng 32%, còn lại đa số vẫn chưa có bằng khốn đỏ. Điều này cho thấy diện tích đất ruộng có bằng đỏ chiếm tỷ lệ cịn thấp chính điều này đã ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nơng hộ vì họ khơng thể dùng nó vào việc thế chấp khi vay vốn ở ngân hàng. Diện tích đất thổ cư cũng tương đối lớn trong đó khoảng 60% là đã có bằng đỏ. Cuối cùng là diện tích ao ni cá chiếm diện tích rất thấp là do người dân ở đây đa số nuôi cá trên ruộng hoặc ni bè. Nhìn chung, đa số diện tích đất là đã có bằng đỏ chiếm khoảng 74% diện tích đất theo kết quả điều tra.

3.3.2 Tình hình chung

Để nắm được thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của huyện Kế Sách cũng như tìm hiểu về đời sống của nông hộ. Sau đây là một số chỉ tiêu thống kê theo tính tốn từ kết quả điều tra nông hộ của huyện Kế Sách

Bảng 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TỪ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Chỉ tiêu

Tuổi trung bình của chủ hộ 54 tuổi Tỉ lệ chủ hộ là nam 70 % Học vấn trung bình của chủ hộ Lớp 6 Tỉ lệ chủ hộ có vị trí trong làng xã 10 % Tỉ lệ chủ hộ có tham gia tổ chức kinh

tế-xã hội 36 %

Số thành viên trung bình/hộ 5 người

Nguồn: theo thống kê từ số liệu điều tra

Theo như kết quả điều tra cho thấy tuổi trung bình của chủ hộ là khoảng 54 tuổi mà chủ yếu là nam chiếm khoảng 70%. Đây là độ tuổi tương đối thể hiện kinh nghiệm cao trong hoạt động sản xuất cũng như trong đời sống. Chính điều này đã giúp nơng hộ rất nhiều trong hoạt động sản xuất vì họ có thể tận dụng kinh nghiêm của mình vào trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện cuộc sống của gia đình mình. Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ cũng tương đối cao, trung bình các chủ hộ có trình độ học vấn đến lớp 6 trong đó tỉ lệ chủ hộ có địa vị trong làng xã chỉ chiếm 10% trong tổng số hộ điều tra. Có thể nói với trình độ học vấn này thì nơng hộ có thể dễ dàng nắm bắt thơng tin cũng như có đủ kiến thức để tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật để vận dụng nó vào trong sản xuất nhằm gia tăng sản lượng và giảm chi phí sản xuất. Khoảng 36% chủ hộ đã tham gia các tổ chức kinh tế - xã hội như hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh,…Trung bình mổi hộ có khoảng 5 thành viên. Đây là nguồn cung cấp lao động tương đối lớn vì vậy nơng hộ của huyện chủ yếu tự sản xuất chứ ít khi thuê mướn lao động. Sau đây là thống kê về trình độ học vấn của chủ hộ theo kết quả điều tra 50 hộ gia đình ở huyện Kế Sách:

Bảng 5: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ Trình độ học vấn của chủ hộ Số quan sát Tỉ lệ (%) Mù chữ 5 10 Cấp 1 12 24 Cấp 2 25 50 Cấp 3 8 16 Tổng cộng 50 100

Nguồn: theo thống kê từ kết quả điều tra

Theo kết quả điều tra cho thấy rằng trình độ học vấn của chủ hộ cũng tương đối khá cao trong đó có 24% số chủ hộ đã học đến cấp 1, nhiều nhất là cấp 2 có đến 50% số chủ hộ đã học đến cấp 2, chỉ có 16% số chủ hộ là học đến cấp 3, tuy nhiên vẫn cịn chỉ có 10% chủ hộ là mù chữ đa số là những người già. Có thể nói trình độ học vấn của chủ hộ cũng khá cao cho thấy sự nổ lực của chính quyền địa phương trong cơng tác xóa mù chữ cũng như ý thức tự giác vươn lên của các nông hộ trong huyện. Đây là yếu tố tích cực giúp các chủ hộ có đủ kiến thức để dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức cũng như khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần cải thiện đời sống gia đình.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tỉ lệ (%)

Hình 2: Trình độ học vấn của chủ hộ 3.3.3 Cơ cấu hộ tham gia tín dụng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện kế sách tỉnh sóc trăng (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)