Hoạt động 2: Thực hành lắp đặt mạch điện bảng điện (tiếp)

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 9 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx (Trang 29 - 34)

- Mạch điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kỹ thuật

3.2.Hoạt động 2: Thực hành lắp đặt mạch điện bảng điện (tiếp)

GV: - Hớng dẫn HS nối dây thiết bị của bảng điện.

- GV thao tác chậm từng bớc quá trình nối dây để HS theo dõi:

B1: Đo và luồn dây qua lỗ luồn dây của bảng điện.

B2: Tháo thiết bị(nắp đậy) và nối dây dẫn điện vào thiết bị.

HS: - Quan sát theo dõi thao tác mẫu của GV. - Nắm rõ các bớc thực hiện quy trình, thao tác. Tiết 15 17.12.1 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện ( T3)

B3: Nối dây ra đèn

GV: Chú ý cho HS nối đúng kĩ thuật. GV: Hớng dẫn lại quy trình – HS nắm rõ. GV: Hớng dẫn HS cách lắp thiết bị vào bảng điện:

- GV thao tác chậm các bớc lắp thiết bị vào bảng điện: Vít cầu chì, công tắc và ổ cắm điện vào các vị trí đã đánh dấu trên bảng điện. GV: Cho HS thực hành nối dây và lắp thiết bị theo nhóm thực hành.

GV: - Theo dõi uốn nắn những sai sót của HS. - Nhấn mạnh cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn, vệ sinh và làm việc theo đúng qui trình.

• Lu ý HS: Dây đi sát, không chéo nhau và vít phải chặt.

GV: Hớng dẫn HS kiểm tra mạch điện bảng điện theo yêu cầu sau:

- B1: Kiểm tra việc lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện.

- B2: Kiểm tra cấc mối nối đã chắc chắn cha. - B3: Kiểm tra bố trí thiết bị có gọn đẹp không - B4: Kiểm tra việc nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút thử điện.

- B5: Lắp bóng đèn vận hành thử mạch điện. GV: Lu ý cho HS:

- Mạch điện đúng kĩ thuật là mạch điện lắp đúng sơ đồ.

- Mạch điện làm việc tốt, dây đi sát bảng, không chéo nhau, các vít phải chặt.

GV: Cho HS các nhóm kiểm tra mạch điện của nhóm mình – Hoàn thành báo cáo. GV: Cho các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm.

Chú ý: Đạt yêu cầu kĩ thuật HS: Quan sát GV hớng dẫn lại.

HS: Quan sát GV thao tác lắp thiếta bị vào bảng điện.

HS: Thực hành theo nhóm đi dây trên bảng điện và lắp thiết bị vào bảng.

HS: Chú ý: Đạt yêu cầu kĩ thuật.

HS: - Nghe GV hớng dẫn

- Nắm rõ các bớc kiểm tra – cách sửa chữa sai sót.

- Nắm rõ yêu cầu kĩ thuật.

HS: Nắm rõ yêu cầu kĩ thuật để kiểm tra đánh giá.

HS: Thực hiện kiểm tra sản phẩm của nhóm theo các bớc trên – Ghi vào báo cáo.

HS: Kiểm tra sản phẩm của nhóm khác 3.3. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.

GV: - Hớng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo các tiêu chuẩn: + Làm có đúng qui trình không?

+ Thời gian hoàn thành bao nhiêu phút? + Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay không?

+ Thái độ làm việc? An toàn lao động? Vệ sinh môi trờng? - Gv kiểm tra lại - đánh giá cho điểm sản phẩm của từng nhóm học sinh. - Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. - H ớng dẫn về nhà : Chuẩn bị vật liệu dụng cụ và thiết bị cho bài 7 - SGK.

I-Mục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau bài học này, GV phải làm cho HS:

- Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Lắp đặt mạch điện huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. - Làm việc cẩn thận, khoa học, an toàn và vệ sinh môi trờng.

II- Chuẩn bị:

- Vật liệu và thiết bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn, một công tắc hai cực, một cầu chì.

- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan tay(điện).

- Bộ mẫu đèn ống huỳnh quang (mạch điện mẫu).

III- Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Hãy nêu quy trình lắp mạch điện bảng điện? 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Nội dung

Hoạt động 1: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

GV: - Nêu mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài thực hành.

- Nêu công việc cần thực hiện của tiết thực hành.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Cho HS nhận thiết bị, dụng cụ thực hành. GV: Quán triệt nội quy giờ học và an toàn lao động.

GV: Phát dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho các nhóm thực hành.

Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành.

GV: Cho học sinh quan sát hình 7 – 1 sgk – 34 qua bảng phụ.

HS: Quan sát H.7.1

? Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm mấy phần tử . Tắc te và chấn lu đ- ợc mắc nh thế nào?

GV: Kết luận lại sau khi học sinh đã trả lời và nhận xét.

GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt của bộ đèn ống huỳnh quang dựa trên sơ đồ nguyên

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thớc kẻ, bút chì, bút thử điện.

- Vật liệu và thiết bị: Bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lu, máng đèn, công tắc 2 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.

O A

- Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm 5 phần tử . Tắc te đ- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 16

31.12.13

Thực hành:

Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ( T1)

HS: Thảo luận nhóm – Vẽ

GV: Quan sát học sinh vẽ và uốn nắn học sinh có cách xẽ sai , giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát sơ đồ lắp đặt của bộ đèn ống huỳnh quang dựa trên sơ đồ nguyên lý.

quang và chấn lu đợc mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Sơ đồ lắp đặt mạch điện( hình 1) O A Hình 1

Hoạt động của GV Nội dung

GV: Yêu cầu các nhóm lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị dựa trên sơ đồ lắp đặt HS: Các nhóm lập bảng yêu cầu trởng nhóm làm trên phiếu học tập bảng dự trù của nhóm GV: So sánh kết quả của các nhóm sau đo đa ra kết luận về bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

GV: Cho các nhóm học sinh nghiên cứu qui trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang trong SGK rồi tiến hành công việc.

HS: Các nhóm phân tích các công việc cần làm

GV: Phân tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới và khi lắp học sinh cần chú ý các điểm sau:

GV: Thao tác kỹ năng mới HS: Quan sát

GV: Chỉ định 1 học sinh làm lại những thao tác đó, phân tích những sai hỏng dể mắc phải khi thực hiện những thao tác đó cho học sinh. GV: Cho phân tích từng công đoạn của qui trình vào mẫu phiếu học tập nh bài trớc.

2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

- Bảng 1

3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan trên bảng điện.

- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện. - Nối dây và lắp thiết bị điện trên bảng điện.

- Nối dây vào bộ đèn.

- Kiểm tra việc lắp đặt mạng điện

Chú ý khi lắp mạch điện:

- Cầu chì và công tắc đợc mắc ở dây pha.

- Các mối nối phải đợc bọc cách điện.

32

I-Mục tiêu bài học:

Sau bài học này, GV phải làm cho HS:

- Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Lắp đặt mạch điện huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. - Làm việc cẩn thận, khoa học, an toàn và vệ sinh môi trờng.

II- Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vật liệu và thiết bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn, một công tắc hai cực, một cầu chì.

- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan tay(điện).

- Bộ mẫu đèn ống huỳnh quang (mạch điện mẫu).

III- Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra HS vắng chậm

2. Bài cũ: Hãy nêu quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Nội dung

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành theo từng công đoạn.

GV: Đi kiểm tra, hớng dẫn chi tiết cho từng nhóm và giải đáp các thắc mắc của từng học sinh.

Trong quá trình hớng dẫn thờng xuyên giáo viên lu ý ngoài việc sửa chữa lỗi thông tin cho từng nhóm nên có những thông tin trao đổi giữa các nhóm nhằm động viên học sinh học tập.

Hoạt động 3: Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang.

GV: Hớng dẫn học sinh tự kiểm tra và kiểm tra chéo trong nhóm khi cha nối nguồn theo những tiêu chuẩn sau:

GV: Kiểm tra lại sau khi học sinh tự kiểm tra và chỉ ra chỗ lỗi cho học sinh sửa nếu có. Sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật giáo viên nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế không.

Nếu sản phảm không vận hành đúng yêu cầu,

HS: Chú ý: Đạt yêu cầu kĩ thuật.

III. Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang.

Kiểm tra theo tiêu chuẩn: - Lắp đúng qui trình.

- Mạch điện lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt

- Các mối nối chặt, chắc, gọn, đẹp. - Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.

Tiết 17

10.01.2014

Thực hành:

hiện tợng nguyên nhân khắc phục Đóng điện mà đèn vẫn không sáng - Bóng bị đứt dây tóc. - Tắc te không làm việc - Chấn lu hỏng. - Mạch điện hỏng - Thay mới - Thay mới - Thay mới

- Kiểm tra lại mạch

Đèn phát sáng nhng cờng độ phát sáng yếu - không đủ điện áp - Bóng đèn quá cũ - Tắc te bị hỏng - Tăng điện áp - Thay mới - Thay mới Đèn tắt sáng liên tục và đầu đèn lúc nào cũng đỏ. - Mạch bị hỏng - Không đủ điện áp - Bóng đèn quá cũ.

- Kiểm tra lại mạch - Tăng điện áp - Thay mới

Hai đầu đèn cháy đỏ nhng đèn không phát sáng

- Tắc te bị hỏng - Tiếp xúc điện kém

- Tắc te bị hỏng do bị chập.

- Thay mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra lại mạch - Thay mới

- Gv chia lớp ra thành các nhóm và yêu cầu làm bài thực hành nh các bớc giáo viên đã làm.

- Các tiết sau giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát uốn nắn các học sinh có cách làm sai.

- Nhấn mạnh cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình

4.

Tổng kết đánh giá

- Gv kiểm tra lại mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên d- ơng kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.

H

ớng dẫn về nhà: ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị cho kiểm tra HKI.

Tiết 18

.12.10

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 9 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx (Trang 29 - 34)