Trong q trình phát triển các quốc gia có nhiều kinh nghiệm phát triển bền vững dƣới góc độ cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phƣơng. Sau đây là một số kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển bền vững có thể vận dụng đƣợc dƣới góc độ cấp địa phƣơng (cấp huyện):
2.4.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng kiệt quệ và khủng hoảng trầm trọng: thiếu năng lƣợng, lạm phát phi mã, thất nghiệp gia tăng. Nhƣng nhờ có đƣờng lối đúng đắn: đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế là trên hết, tất cả hƣớng về sản xuất, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng vƣợt qua khó khan để bƣớc vào giai đoạn phát triển, tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao, đến đầu thập niên 70, Nhật Bản trở thành một trong những nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới. Song đến giữa thập niên 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu suy thoái. Do chỉ chú trọng phát triển kinh tế bằng mọi giá, chƣa thực sự tính đến vấn đề xã hội, đặc biệt là mơi trƣờng, nên Nhật Bản đã gặp phải nhiều vấn đề gay gắt: là gì và làm thế nào để nền kinh tế khơng suy thối – khủng hoảng, thuyết phục đƣợc ngƣời dân cần mẫn, sáng tạo trong sản xuất? làm gì và làm thế nào để hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?,…Trƣớc những vấn đề trên, Nhật Bản đã xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội bền vững bao gồm 6 lĩnh vực sau: Chính sách quản lý vĩ mơ; chính sách cơng nghiệp; chính sách phân phối; chính sách phát triển vùng; chính sách nhân lực và giáo dục. Để thực hiện các chính sách trên, Nhật Bản đã thực hiện các biện pháp sau:
- Phân cơng trách nhiệm đối với các chính sách phát triển;
- Xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể quốc gia và kế hoạch phát triển vùng theo từng giai đoạn với những mục tiêu cụ thể, có sự điều chỉnh phù hợp;
- Sử dụng các công cụ thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững nhƣ: công cụ pháp luật, quản lý kinh tế vĩ mơ (nhất là chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả), phƣơng tiện thơng tin đại chúng để định hƣớng, điều tiết hành vi của ngƣời dân và hƣớng dẫn, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục nhằm phát triển bền vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng;
- Huy động tổng lực các lực lƣợng tham gia phát triển bền vững nhƣ các tổ chức xã hội;
- Hợp tác quốc tế về phát triển bền vững;
Để thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững một cách toàn diện, Nhật Bản đã phải điều chỉnh các chiến lƣợc phát triển, trong đó rõ nhất là từ thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, hƣớng vào 4 mục tiêu cơ bản và dài hạn là:
- Khuyến khích lối sống thân thiện với mơi trƣờng.
- Hình thành và phát triển các đô thị phát triển hiện đại, bền vững.
- Phát triển hệ thống kinh tế, xã hội gắn kết hài hịa với mơi trƣờng.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển bền vững quốc gia và bảo
vệ mơi trƣờng tồn cầu, thơng qua hỗ trợ vốn, khoa học – công nghệ cho các nƣớc đang phát triển và các nƣớc nghèo cùng chung sức thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững. Đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, thúc đẩy phát triển bền vững tồn cầu. Trên thực tế, chƣơng trình Nghị sự 21 của Nhật Bản đã đƣợc thực hiện lần đầu tiên vào năm 1993.
2.4.1.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững của Trung Quốc
Sau hơn 20 năm cải cách và mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc trở thành một trong những trung tâm hội nhập kinh tế quốc tế năng động và hiệu quả. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc đứng vào hang cao nhất thế giới (9,5-9,8%/năm) trong 10 năm gần đây. Cơ cấu ngành, thành phần kinh tế, cơ
Tuy nhiên, Trung Quốc đang gặp phải những mặt trái của sự tăng trƣởng, đó là:
Nền kinh tế tăng trƣởng nóng: kinh tế Trung Quốc phát triển quá rộng trong một thời gian dài, dƣờng nhƣ cả đất nƣớc Trung Quốc là một công trƣờng xây dựng khổng lồ, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên. Do chạy theo tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao bằng mọi giá nên tính hiệu quả không đƣợc đảm bảo. Mặt khác, Trung Quốc đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế hƣớng mạnh về xuất khẩu, phụ thuộc lớn vào thị trƣờng nƣớc ngồi nên Trung Quốc ln vấp phải những rào cản thƣơng mại khó lƣờng.
Dân số quá đông, khoảng cách giàu – nghèo, giữa thành thị - nơng thơn ngày càng rộng tới mức báo động, tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Q trình đơ thị hóa nhanh làm nhiều nông dân mất đất, thiếu việc làm.
Những thách thức trên đã buộc Trung Quốc phải điều chỉnh chiến lƣợc phát triển đất nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững, nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng nảy sinh do sự tăng trƣởng quá “nóng” của nền kinh tế.
Chiến lƣợc phát triển bền vững của Trung Quốc gồm 4 nội dung lớn: chiến lƣợc phát triển tổng thể về phát triển bền vững; phát triển xã hội bền vững; phát triển kinh tế bền vững; bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng đƣợc xây dựng dựa trên các định hƣớng và nguyên tắc cơ bản sau:
Tập trung vào con ngƣời; hài hòa giữa tự nhiên và xã hội; phát triển kinh tế gắn liền với hoàn thiện chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; tìm kiếm sự đột phá thơng qua khoa học công nghệ và đổi mới thể chế; cam kết về sự phát triển kinh tế - xã hội với dân số, nguồn tài nguyên và môi trƣờng.
Để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển bền vững, Trung Quốc đã đặt sự quan tâm thích đáng đến các điều kiện đảm bảo cho việc thẹc hiện chiến lƣợc đó là:
- Xây dựng hệ thống pháp luật mạnh về phát triển bền vững và đảm bảo việc thực hiện luật;
- Đảm bảo nguồn tài chính, xây dựng các chế tài và cơ cấu thúc đẩy phát triển bền vững;
- Đẩy mạnh công tác giáo dục và xây dựng năng lực phát triển bền
vững;
- Huy động sức mạnh tổng thể của quần chúng và đông đảo các tầng lớp dân cƣ, các tổ chức xã hội tham gia vào công cuộc phát triển bền vững.
Kinh nghiệm của Trung Quốc cũng cho thấy, để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển bền vững cần lƣu ý một số vấn đề quan trọng và cấp bách là:
- Cần có sự tập trung đồng thuận của tất cả các bên có liên quan; - Nỗ lực của tập thể và các cơ quan chính phủ;
- Quy trình từ trên xuống.
Chiến lƣợc phát triển của Trung Quốc đã đặt ra những mục tiêu và hƣớng dẫn hành động cho phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp, hài hịa với các u cầu về mơi trƣờng, tài ngun, dân số. Đó chính là thể hiện lịng quyết tâm và mong muốn của Trung Quốc cùng hành động với thế giới nhằm tìm kiếm con đƣờng phát triển tối ƣu, đảm bảo sự phát triển bền vững.