Đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển theo hướng bền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 112)

3.2.3 .Về lĩnh vực xã hội ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

4.3.1. Đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển theo hướng bền

huyện Yên Khánh cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc của phát triển bền vững chung trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam và tỉnh Ninh Bình đã ban hành. Đồng thời, huyện cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp chính sau đây:

4.3.1. Đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển theo hướng bềnvững. vững.

Đổi mới tƣ duy và nhận thức về phát triển theo hƣớng bền vững là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của huyện Yên Khánh trong những năm tới. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng chính sach phát triển huyện trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

Chuyển từ tƣ duy phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, tƣ duy theo số lƣợng sang chất lƣợng, hiệu quả. Từ đó, xây dựng các chính sách phát triển tập trung vào các biện pháp nâng cao chất lƣợng phát triển, dần dần đảm bảo các yêu cầu của phát triển theo hƣớng bền vững; chuyển từ tƣ duy và nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ trong phát triển kinh tế sang tƣ duy và nhận thức một cách tổng thể, dài hạn. Đảm bảo lợi ích phát triển của huyện của ngƣời dân là cơ sở đề phát triển theo hƣớng bền vững.

Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ về định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam, kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh và các chủ trƣơng của huyện về phát triển theo hƣớng bền vững gắn với việc giới thiệu các vấn đề cấp bách về môi trƣờng trên thế giới, các địa phƣơng trong nƣớc và ở huyện. Nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến sâu sắc về ý thức đối với các vấn đề môi trƣờng và phát triển theo hƣớng bền vững.

Phát động các phong trào quần chúng về phát triển theo hƣớng bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, cộng đồng giúp nhau kinh nghiệm làm ăn, xóa đói giảm nghèo, phịng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Lồng ghép các nội dung về phát triển theo hƣớng bền vững vào nội dung cuộc vận động “Xây dựng đơn vị, làng, thơn bản, gia đình văn hóa”.

Đƣa chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng vào trƣờng học nhằm nâng cao nhận thức về môi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng, trang bị sớm và liên tục những kiến thức sâu, rộng về phát triển theo hƣớng bền vững đối với thế hệ trẻ, lực lƣợng thanh, thiếu niên, những ngƣời chủ nhân của xã hội trong tƣơng lai.

4.3.2. Tiếp tục hồn thiện thể chế chính sách thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững.

Để phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, giải pháp mang tính quyết định là nâng cao năng lực thể chế: thể hiện trong việc xây dựng các chính sách, năng lực tổ chức và điều hành trong phát triển theo hƣớng bền vững, thể hiện quan điểm nhất quán, sự cam kết của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đồn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp trên các mặt trong việc thực hiện phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.

Tiếp tục hồn thiện một số chính sách vĩ mơ, đẩy mạnh cải cách hành chính có hiệu lực, trong sạch, có đầy đủ năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển theo hƣớng bền vững nhằm tạo ra môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng thu hút đầu tƣ bình đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh trạnh lành mạnh và tạo lòng tin để các doanh nghiệp và nhân dân đầu tƣ phát triển sản xuất. Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế tập thể, tƣ nhân phát triển lâu dài,… tạo động lực phát triển kinh tế huyện theo hƣớng bền vững.

Xây dựng và thực hiện tốt chính sách xã hội trên địa bàn. Khuyến khích các ngành, đồn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội - nghề nghiệp tích cực phát động và thực hiện các chƣơng trình hành động vì xã hội, giải quyết ngày

một tốt hơn những vấn đề xã hội nhƣ: xố đói, giảm nghèo, chính sách an sinh xã hội, chăm sóc bà mẹ trẻ em, tạo việc làm, đào tạo nghề…Thiết lập rộng khắp hệ thống an sinh xã hội để giải quyết các vấn đề liên quan đến thu nhập, việc làm. Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của ngƣời lao động trên địa bàn huyện. Hình thành mạng lƣới an sinh xã hội nhằm giải quyết các nhu cầu của những ngƣời khơng có khả năng tự lo cho mình và có các chƣơng trình đầu tƣ xã hội để giúp đỡ ngƣời lao động đƣợc đào tạo những kỹ năng cần có trong điều kiện kinh tế mới, hiện đại.

Cần xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.Thiết lập cơ chế lồng ghép các vấn đề môi trƣờng, xã hội vào chính sách phát triển kinh tế. Đƣa các vấn đề này vào giai đoạn đầu của các chiến lƣợc, quy hoạch, dự án,…Nâng cao tính chất liên ngành trong các chính sách phát triển theo hƣớng bền vững, thiết lập cơ chế tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cấp, ngành trong việc đề xuất, xây dựng các chính sách phải thực sự quan tâm đến các vấn đề xã hơi và mơi trƣờng trong q trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát liên ngành trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững, đặc biệt là việc chấp hành về bảo vệ môi trƣờng.

4.3.3. Chuyển đổi mơ hình phát triển theo hướng bền vững.

Chuyển đổi từ mơ hình phát triển thực tiễn sang mơ hình sự thay đổi cần thiết để đảm bảo sự phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.

Chuyển từ việc chỉ ƣu tiên phát triển kinh tế, phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu trên cơ sở sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến để tăng trƣởng và phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng.

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất các sản phẩm công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng.Tiết kiệm triệt để các nguồn lực trong phát triển, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm và hạn chế việc tiêu dùng có ảnh hƣởng đến lợi ích của thế hệ mai sau.

4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định đối với sự phát triển theo hƣớng bền vững của huyện. Chính sách phát triển nguồn nhân lực phải hƣớng tới hai mục đích: Một là, tạo ra đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao để tiếp cận với nền công nghiệp hiện đại. Hai là, để thực hiện mục tiêu của phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững là chuyển dịch mạnh hơn cơ cấu lao động từ lao động nông nghiệp năng suất thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Một số giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới của huyện là:

- Xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo dài hạn và đào tạo lại để có một lực lƣợng lao động và cán bộ quản lý có trình độ cao thích ứng với địi hỏi của q trình phát triển. Tiếp tục thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý đối với ngƣời lao động, nhất là những ngƣời có nhiều cống hiến cho địa phƣơng, đất nƣớc.

- Định hƣớng để đào tạo đồng bộ nguồn nhân lực theo một cơ cấu tƣơng quan giữa đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, thợ lành nghề; Đẩy mạnh công tác đào tạo, phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn, các trung tâm dạy nghề đề đào tạo nghề cho lao động tại địa phƣơng, khắc phục tình trạng thừa lao động giản đơn, thiếu lao động có trình độ. Nâng cao trình độ và tính năng động của cán bộ các cấp, các ngành. Kiện toàn tổ chức, đào tạo, tăng cƣờng năng lực cho các tổ chức và đội ngũ cán bộ có liên quan đến cơng tác quản lý tài nguyên và môi trƣờng.

4.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế

Hội nhập thật mạnh với các huyện trong vùng, với tỉnh và cả nƣớc. Tận dụng cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, mở rộng các hình thức thu hút nguồn lực từ bên ngồi, kể cả các hình thức đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp.

Mở rộng liên kết với các tỉnh, huyện, liên kết vùng và các cơ sở khoa học trong phát triển của huyện. Trong thực tế cho thấy, việc liên kết đảm bảo cho địa phƣơng phát triển ổn định, có hiệu quả cao, một mặt học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ tiên tiến, đổi mới kỹ thuật, mặt khác mở rộng đƣợc thị trƣờng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cho địa phƣơng.

Bên cạnh đó, huyện cần phải thực hiện giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng, đây là một trong những điều kiện tiên quyết để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Cơ sở hạ tầng tốt mới tận dụng đƣợc những cơ hội để phát triển kinh tế do quá trình hội nhập kinh tế đem lại. Cơ sở hạ tầng tốt mới thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp tƣ nhân trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện tăng trƣởng kinh tế, tăng nguồn lực tài chính, tạo điều kiện giải quyết có hiệu quả những vấn đề về xã hội và mơi trƣờng.

Ngồi ra, trong thời gian tới huyện cần đẩy mạnh công tác giám sát, đánh giá thực hiện việc phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN

Khái niệm phát triển theo hƣớng bền vững tuy chƣa đƣợc đề cập ở nhiều cơng trình nghiên cứu hay ở phạm vi, góc độ khác nhau. Đến nay, nó vẫn còn là một khái niệm tƣơng đối mới mẻ, đặc biệt là đối với cấp huyện. Nhƣng đây là một vấn đề có mối liên hệ trực tiếp, đóng vai trị quan trọng trong việc tiến tới mục tiêu phát triển bền vững của một quốc gia, một vùng, một địa phƣơng nhất định.

Qua nội dung đã trình bày, luận văn có thể rút ra các kết luận nhƣ sau:

1. Nội dung của khái niệm phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện là: q trình phát triển trong đó, đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng ổn định, hiệu quả; giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng trên cơ sở thực hiện vận dụng chƣơng trình, mục tiêu, định hƣớng phát triển theo hƣớng bền vững của tỉnh, của đất nƣớc phù hợp với điều kiện của huyện trong mối quan hệ phát triển bền vững tổng thể, góp phần tích cực vào việc phát triển theo hƣớng bền vững của tỉnh, của đất nƣớc nói chung.

Nhìn lại kết quả sau 20 năm tái lập huyện và thực hiện công cuộc đổi mới cùng đất nƣớc, huyện Yên Khánh đã đƣợc những bƣớc phát triển quan trọng: tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt khá, bình quân mỗi năm tăng 12,5%, riêng giai đoạn 2010-

2013, tăng bình quân là 25%; nhiều chỉ tiêu đạt và vƣợt mức kế hoạch đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng của ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế 3 nhóm ngành. Nơng nghiệp chuyển dịch mạnh sang sản xuất hàng hoá. Mặt khác, cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện rõ rệt.

Tuy nhiên, trình độ hiện tại của huyện n Khánh cịn thấp so với yêu cầu của sự phát triển theo hƣớng bền vững. Về cơ bản Yên Khánh vẫn chƣa thoát khỏi một huyện nơng nghiệp, cơng nghiệp - dịch vụ tuy có chiều hƣớng phát triển mạnh nhƣng cơ bản huyện vẫn cịn là một huyện thuần nơng, với

nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.Kinh tế phát triển chƣa thực sự giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trƣờng của huyện.

Kinh nghiệm có thể rút ra trong quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh trong thời gian qua là: Tiếp tục nâng cao nhận thức về phát triển bền vững, nâng cao vai trò nhận thức cho toàn Đảng, toàn dân ở các tầng lớp xã hội; Xây dựng chiến lƣợc phát triển theo hƣớng bền vững kịp thời lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện; Xây dựng hệ thống văn bản quy định về phát triển bền vững; Huy động mọi nguồn lực cho phát triển theo hƣớng bền vững; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xử lý các chất thải công nghiệp, đô thị, nông thôn,... bảo vệ môi trƣờng sống; Chia sẻ, học tập các kinh nghiệm của các tỉnh, địa phƣơng khác, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các bộ, ngành, trung ƣơng, các tổ chức quốc tế về phát triển bền vững để thực hiện phát triển theo hƣớng bền vững của huyện mình.

Việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh trong thời gian tới trƣớc hết đƣợc thể hiện ở quan điểm của cấp huyện về phát triển theo hƣớng bền vững, cụ thể: Phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện; xem phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, là động lực thúc đẩy phát triển kinh

tế xã hội của huyện. Trong đó, lấy phát triển cơng nghiệp làm động lực đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ; coi trọng và nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên huyện và liên ngành trong phát triển kinh tế;Phát triển khoa học công nghệ,phát huy nhân tố con ngƣời trong phát triển; Phát triển kinh tế xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Phát triển theo hƣớng bền vững của huyện cần có lộ trình và phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc, lộ trình phát triển của tỉnh Ninh Bình.

Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện. Trong đó, việc đổi mới tƣ duy và nhận thức về phát triển theo hƣớng bền vững là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của huyện Yên Khánh trong những năm tới. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng chính sách phát triển huyện trong bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế.

Phát triển theo hƣớng bền vững là một vấn đề mang tính chiến lƣợc quan trọng, là một bộ phận hữu cơ đối với quá trình phát triển bền vững của huyện. Do đó, đề thúc đẩy phát triển theo hƣớng bền vững địi hỏi phải có sự đồng thuận và nỗ lực to hớn của Huyện, cơ sở và đặc biệt là của chính cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài ngun mơi

trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học – Kỹ thuật.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Kỷ yếu Hội nghị Phát triển bền vững

toàn quốc lần thứ ba. Hà Nội, 01/2011.

3. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông

nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ

2.

4. Phạm Thành Công (2011), Kinh tế xanh: định hƣớng phát triển bền vững trong thế kỷ mới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.22-28.

5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển

bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam).

6. Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với tăng

trưởng và phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Ninh

Bình 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w