Quan điểm phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 107)

3.2.3 .Về lĩnh vực xã hội ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững của

4.2.1. Quan điểm phát triển theo hướng bền vững của huyện Yên

Khánh, tỉnh Ninh Bình

Quán triệt quan điểm, định hƣớng chủ đạo trong Chiến lƣợc phát triển bền vững Viêṭnam , của tỉnh, tƣ tƣởng chủđaọ để phát triển theo hƣớng bền vững của huyện đƣợc xác định là:

1. Phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020, gắn với sự phát triển của tỉnh và các huyện bạn. Yêu cầu phát triển theo hƣớng bền vững của huyện phải đƣợc đặt ra và lồng ghép đầy đủ và có hệ thống trong chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện.

2. Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu để đƣa huyện Yên Khánh phát triển tƣơng xứng với các huyện bạn, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện. Trong đó, lấy phát triển cơng nghiệp làm động lực đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế.Đẩy nhanh phát triển dịch vụ, tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của huyện. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp. Thực hiện phƣơng châm khai thác triệt để, huy động tối đa mọi nguồn lực trong và ngoài huyện với các thành phần kinh tế cùng tham gia, coi trọng và nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên huyện và liên ngành trong phát triển kinh tế. 3. Thúc đẩy sƣ c̣nghiêpcôngc̣ nghiệp hố, hiện đại hố. Phát triển khoa học cơng nghệ làhƣớng ƣu tiên trong chinh́chsaphá́t triển của huyện.Khoa học công nghệ phải

là động lực trực tiếp tạo tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng. hiện đại Ứng dụng nhanh công nghệ hiện đại vào những ngành,lĩnh vực chủ lực. Đẩy mạnh giáo dục vàđào taọ, phát triển nhanh nguồn lực con ngƣời đáp ứng yêu

cầucơng nghiệp hố, hiện đại hố.

4. Phát huy nhân tố con ngƣời, tạo cơ hội cho mọi ngƣời có cuộc sống đầy đủ, hiêṇ đaị, trí tuệ và văn minh. Mởrơngc̣ cơ hơịcho moịngƣời đƣơcc̣ tham

gia vào quátrinh̀ phát triển vàtiếp câṇ các dicḥ vu c̣xa ̃hôi.c̣ Giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo. Nâng cao chất lƣơngc̣ cuôcc̣ sống của nhân dân vềăn,ở, đi laị, phòng và trị bênḥ, học tập, làm việc, tiếp nhâṇ thông tin, sinh hoaṭvăn hóa. Đẩy lùi tệ nạn xã hơị.

5. Phát triển kinh tế xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trƣờng sinh

thái. Không làm tổn hại và suy thối cảnh quan thiên nhiên, các di tích văn hố lịch sử.

6. Kết hợp chặt chẽ việc phát triển kinh tế xã hội với đảm bảo an ninh chính trị,

trật tự an toàn xã hội. Phát triển theo hƣớng bền vững của huyện cần có lộ trình và phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc, lộ trình phát triển của tỉnh Ninh Bình.

4.2.2. Mục tiêu phát triển bền vững

4.2.2.1. Mục tiêu tổng quát

Phát triển huyện Yên Khánh toàn diện theo hƣớng bền vững, kinh tế phát triển vững chắc theo cơ cấu hiện đại, xã hội văn minh, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ tạo ra sự hài hoà giữa con ngƣời và tự nhiên, đảm bảo an ninh chính trị- trật tự an tồn xã hội trên địa bàn; Phấn đấu xây dựng huyện Yên Khánh ngày càng giàu đẹp, văn minh, nhân dân trong huyện có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

4.2.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể

Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với huyện Yên Khánh là phải duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lƣợng phát triển. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng .hốĐẩy mạnh cơng tác nghiên cứu ứng dụng và tiếp thu công nghệ mới vào sản,nhằmxuất cải thiện đáng kể trình độ cơng nghệ sản xuất. Phát triển văn hoá, xã hội đồng bộ với tăng trƣởng kinh tế.Giảm nhanhtỷ lệ hộ nghèo,hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân, sốtạo thêm nhiều việc làm, nâng cao chất lƣợng giáo dục,đào tạo vàcác dicḥ vu c̣y, tếchăm sóc sƣ́c khỏe nhân dân; tạo cơ hội bình đẳng để mọi ngƣời dân đƣợc tham gia các hoạt độnghơị,xã

văn hóa, chính trị, phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trƣờng.Chủ động trong quan hệ hợp tác phát triển kinh tế. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

a)- Mục tiêu phát triển bền vững về kinh: làtếđạt đƣợc sự tăng trƣởng ổn định

với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh đƣợc suy thối và đình trệ trong tƣơng lai, tránh để lại nợ nần lớn cho thế hệ tƣơng lai.

+ Duy trì tăng trƣởng kinh tế nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao tính hiệu

quả, hàm lƣợng KHCN và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trƣờng. Phấn đấu đạt mức tăng trƣởng kinh tế bình trên 30% cho các thời kỳ sau năm

2015.

+ Phát triển nhanh các ngành dicḥ vu c̣đểtƣ̀ng bƣớc hinh̀ thành cơ cấu kinh tếhiêṇ đai.c̣

+ Thay đổi mô hinh̀ sản xuất vàtiêu dùng theo hƣớng thân thiêṇ với môi

trƣờng. Thực hiện quá trình"cơng nghiệp hố sạch", ngăn ngƣ̀a vàphối hợp xƣƣ̉ lýcó hiêụ quảtinh̀ trangc̣ ơ nhiêm ̃ cơng nghiê.pc̣

+ Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.Tơn trongc̣ ngun tắc an tồn vê c̣sinh thƣcc̣ phẩm,bảo tồn các nguồn tài nguyên không tái; pháttạo triển các nguồn tài nguyên tái taọ đƣơ.cc̣

b)- Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội:

Tạo chuyển biến cơ bản về văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, giải quyết tốt các vấn đề bức xúc về xã hội nhằm cải thiện một bƣớc quan trọng về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đạt đƣợc kết quả ngày càng cao trong thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm đƣợc chế độ dinh dƣỡng và chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, mọi ngƣời đều có cơ hội đƣợc học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, giảm các tệ nạn xã hội; khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Tập trung nỗ lực để giảm nhanh tỷlê c̣hơ c̣nghèo cịn dƣới4% vào năm 2015 và dƣới3% vào các năm tiếp theo.Phấn đấu giải quyết viêcc̣ làm mới hàng năm 3trên.5 nghìn lao động (2015-2020).

- Giảm nhanh tỷlê c̣sinh con thƣ́ ba, đaṭtốc độ tăng dân số bình quân dƣới

1,2%, duy trìmƣ́c sinh thay thế.

- Nâng cao măṭbằng dân trívàchất lƣợng giáo dục phổthông,đảm bảo các điều kiêṇ đểhuy đôngc̣100% học sinh trong độ tuổi đến trƣờng.Đến năm 2020, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học trên điạ bàn toàn huyệTăng. tỷ lệ lao động có việc làm lên 90% năm 2015 và trên 95% vào năm 2020.

- Nâng cao chất lƣơngc̣ cuôcc̣ sống của ngƣời dân,cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trƣờng sống.Tạo điều kiện đểmọi ngƣời dân đƣợc tiếp cận các dịch vụ y tế có chất lƣợng.Giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng còn dƣới 12%; Hạn chế và giảm đáng kể, tiến tới loại trừ các bệnh nhiễm vi rút và các bệnh dịch khác.

- Nâng cao chất lƣợng các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao,phát thanh và truyền hình taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị đểmoịngƣời dân đƣơcc̣ tiếp câṇ vàhƣởng thu c̣đời sống văn hóa tinh thần

- Đẩy nhanh q trình đơ thị hố theo quy hoạch, phân bố hợp lý dân cƣ

và lực lƣợng lao động trên địa bàn huyện.

c)- Mục tiêu về môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu

quả tài ngun thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn chặn, phối hợp xử lý có hiệu quả ơ nhiễm môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng.

- Tỷ lệ dân số nông thôn đƣợc cấp nƣớc hợp vệ sinh đạt 95% năm 2015

- Phòng, chống hạn chế đến mức tối đa sự suy kiệt và ô nhiễm các nguồn tài nguyên và các tác hại do thiên tai, sự cố môi trƣờng.

Để thực hiện đƣợc các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững, huyện Yên Khánh cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc của phát triển bền vững chung trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam và tỉnh Ninh Bình đã ban hành. Đồng thời, huyện cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp chính sau đây:

4.3.1. Đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển theo hướng bềnvững. vững.

Đổi mới tƣ duy và nhận thức về phát triển theo hƣớng bền vững là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của huyện Yên Khánh trong những năm tới. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng chính sach phát triển huyện trong bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

Chuyển từ tƣ duy phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, tƣ duy theo số lƣợng sang chất lƣợng, hiệu quả. Từ đó, xây dựng các chính sách phát triển tập trung vào các biện pháp nâng cao chất lƣợng phát triển, dần dần đảm bảo các yêu cầu của phát triển theo hƣớng bền vững; chuyển từ tƣ duy và nhận thức ngắn hạn, cục bộ, nhiệm kỳ trong phát triển kinh tế sang tƣ duy và nhận thức một cách tổng thể, dài hạn. Đảm bảo lợi ích phát triển của huyện của ngƣời dân là cơ sở đề phát triển theo hƣớng bền vững.

Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ về định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam, kế hoạch phát triển bền vững của tỉnh và các chủ trƣơng của huyện về phát triển theo hƣớng bền vững gắn với việc giới thiệu các vấn đề cấp bách về môi trƣờng trên thế giới, các địa phƣơng trong nƣớc và ở huyện. Nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến sâu sắc về ý thức đối với các vấn đề môi trƣờng và phát triển theo hƣớng bền vững.

Phát động các phong trào quần chúng về phát triển theo hƣớng bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, cộng đồng giúp nhau kinh nghiệm làm ăn, xóa đói giảm nghèo, phịng, chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Lồng ghép các nội dung về phát triển theo hƣớng bền vững vào nội dung cuộc vận động “Xây dựng đơn vị, làng, thơn bản, gia đình văn hóa”.

Đƣa chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng vào trƣờng học nhằm nâng cao nhận thức về môi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng, trang bị sớm và liên tục những kiến thức sâu, rộng về phát triển theo hƣớng bền vững đối với thế hệ trẻ, lực lƣợng thanh, thiếu niên, những ngƣời chủ nhân của xã hội trong tƣơng lai.

4.3.2. Tiếp tục hồn thiện thể chế chính sách thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững.

Để phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh, giải pháp mang tính quyết định là nâng cao năng lực thể chế: thể hiện trong việc xây dựng các chính sách, năng lực tổ chức và điều hành trong phát triển theo hƣớng bền vững, thể hiện quan điểm nhất quán, sự cam kết của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đồn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp trên các mặt trong việc thực hiện phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.

Tiếp tục hồn thiện một số chính sách vĩ mơ, đẩy mạnh cải cách hành chính có hiệu lực, trong sạch, có đầy đủ năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển theo hƣớng bền vững nhằm tạo ra môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng thu hút đầu tƣ bình đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh trạnh lành mạnh và tạo lòng tin để các doanh nghiệp và nhân dân đầu tƣ phát triển sản xuất. Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế tập thể, tƣ nhân phát triển lâu dài,… tạo động lực phát triển kinh tế huyện theo hƣớng bền vững.

Xây dựng và thực hiện tốt chính sách xã hội trên địa bàn. Khuyến khích các ngành, đồn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội - nghề nghiệp tích cực phát động và thực hiện các chƣơng trình hành động vì xã hội, giải quyết ngày

một tốt hơn những vấn đề xã hội nhƣ: xố đói, giảm nghèo, chính sách an sinh xã hội, chăm sóc bà mẹ trẻ em, tạo việc làm, đào tạo nghề…Thiết lập rộng khắp hệ thống an sinh xã hội để giải quyết các vấn đề liên quan đến thu nhập, việc làm. Giải quyết vấn đề mất việc làm và thay đổi ngành nghề của ngƣời lao động trên địa bàn huyện. Hình thành mạng lƣới an sinh xã hội nhằm giải quyết các nhu cầu của những ngƣời khơng có khả năng tự lo cho mình và có các chƣơng trình đầu tƣ xã hội để giúp đỡ ngƣời lao động đƣợc đào tạo những kỹ năng cần có trong điều kiện kinh tế mới, hiện đại.

Cần xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.Thiết lập cơ chế lồng ghép các vấn đề mơi trƣờng, xã hội vào chính sách phát triển kinh tế. Đƣa các vấn đề này vào giai đoạn đầu của các chiến lƣợc, quy hoạch, dự án,…Nâng cao tính chất liên ngành trong các chính sách phát triển theo hƣớng bền vững, thiết lập cơ chế tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cấp, ngành trong việc đề xuất, xây dựng các chính sách phải thực sự quan tâm đến các vấn đề xã hơi và mơi trƣờng trong q trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát liên ngành trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững, đặc biệt là việc chấp hành về bảo vệ môi trƣờng.

4.3.3. Chuyển đổi mơ hình phát triển theo hướng bền vững.

Chuyển đổi từ mơ hình phát triển thực tiễn sang mơ hình sự thay đổi cần thiết để đảm bảo sự phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.

Chuyển từ việc chỉ ƣu tiên phát triển kinh tế, phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu trên cơ sở sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học và cơng nghệ tiên tiến để tăng trƣởng và phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trƣờng.

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất các sản phẩm công nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng.Tiết kiệm triệt để các nguồn lực trong phát triển, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm và hạn chế việc tiêu dùng có ảnh hƣởng đến lợi ích của thế hệ mai sau.

4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định đối với sự phát triển theo hƣớng bền vững của huyện. Chính sách phát triển nguồn nhân lực phải hƣớng tới hai mục đích: Một là, tạo ra đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao để tiếp cận với nền cơng nghiệp hiện đại. Hai là, để thực hiện mục tiêu của phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững là chuyển dịch mạnh hơn cơ cấu lao động từ lao động nông nghiệp năng suất thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Một số giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới của huyện là:

- Xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo dài hạn và đào tạo lại để có một lực lƣợng lao động và cán bộ quản lý có trình độ cao thích ứng với địi hỏi của quá trình phát triển. Tiếp tục thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý đối với ngƣời lao động, nhất là những ngƣời có nhiều cống hiến cho địa phƣơng, đất nƣớc.

- Định hƣớng để đào tạo đồng bộ nguồn nhân lực theo một cơ cấu tƣơng quan giữa đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, thợ lành nghề; Đẩy mạnh công tác đào tạo, phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn, các trung tâm dạy nghề đề đào tạo nghề cho lao động tại địa phƣơng, khắc phục tình trạng thừa lao động giản đơn, thiếu lao động có trình độ. Nâng cao trình độ và tính năng động của cán bộ các cấp, các ngành. Kiện toàn tổ chức, đào

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w