3.2. Thực tiễn phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên
3.2.2. Về lĩnh vực kinh tế ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với huyện Yên Khánh là phải duy trì tốc độ kinh tế nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lƣợng phát triển. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hố. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu ứng dụng và tiếp thu công nghệ mới vào sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, nhằm cải thiện đáng kể trình độ cơng nghệ sản xuất theo hƣớng cơng nghiệp hố sạch.
Bảng 3.2. Kết quả phát triển kinh tế của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 – 2013
T
Chỉ tiêu T
T Chỉ tiêu T cố định 1994) 2 Tốc độ tăng GTSX (giá cố định 1994)
- Công nghiệp - xây dựng
- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
- Dịch vụ
3 Cơ cấu kinh tế trong GDP
(giá hiện hành)
- Công nghiệp - xây dựng - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
- Dịch vụ
Sản lƣợng lƣơng thực có hạt 5
Sản lƣợng nấm tƣơi
7 Thu ngân sách trên địa bàn
(Nguồn: Niên giám thống kế huyện Yên Khánh 2012 và tổng hợp báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh năm 2013)
Liên tục 20 năm qua, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện đạt khá, bình quân mỗi năm tăng 12,5%, riêng giai đoạn 2010-2013, tăng bình quân là 25%; nhiều chỉ tiêu đạt và vƣợt mức kế hoạch đề ra. Trong giai đoạn 2009 -
trƣởng đạt 41%, tăng 12,4% so với năm 2012. Trên địa bàn, các nhà máy trong khu cơng nghiệp Khánh Phú và các nhà máy có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
đi vào hoạt động ổn định nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn đạt cao và dần đi vào ổn định. Tốc độ tăng giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp có chiều hƣớng tăng nhanh, bình quân năm sau so với năm trƣớc tăng 7.85%, giai đoạn 2009 – 2013 đạt mức tăng bình quân 37.62%; giá trị sản xuất của ngành dịch vụ đạt kế hoạch đề ra, sản xuất nông nghiệp cũng đƣợc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo theo hƣớng sản xuất hàng hóa nên giá trị sản xuất của nơng nghiệp cũng có xu hƣớng tăng lên. Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện Yên Khánh trong giai đoạn 2009 – 2013 đạt mức tăng trƣởng khá và có chiều hƣớng tăng trƣởng ổn định.
41
25
13 15.4 14.2
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Hình 3.2 : Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009-2013
(Nguồn: Niên giám thống kế huyện Yên Khánh 2012 và tổng hợp báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh năm 2013)
Cơ cấu kinh tế giữa 3 nhóm ngành có chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế có xu hƣớng giảm từ 39% năm 2009 xuống cịn 22% năm 2013, bình qn giảm 4.25%/năm. Tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng từ 46% năm 2009 lên 60% năm 2013, bình quân tăng 3.5%/năm, ngành dịch vụ tuy chiếm tỷ lệ thấp
trong cơ cấu kinh tế nhƣng đang đƣợc quan tâm phát triển, do vậy tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của ngành dịch vụ vẫn duy trì mức tăng bình qn
Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản
Hình 3.3: Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Yên
(Nguồn: Niên giám thống kế huyện Yên Khánh 2012 và tổng hợp báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh năm 2013)
- Công nghiệp - xây dựng - Dịch vụ
triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh năm 2013)
Sản xuất nông nghiệp đƣợc tăng cƣờng chỉ đạo, áp dụng nhiều giải pháp tăng cơ giới hố giảm chi phí sản xuất, tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Song do ảnh hƣởng của thời tiết, sâu bệnh nên tốc độ tăng giá trị của sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản không ổn định…….Tuy vậy, sản xuất nơng nghiệp vẫn đƣợc duy trì theo hƣớng sản xuất hàng hố, nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi đƣợc duy trì và phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích cây trồng nơng nghiệp của huyện n Khánh giai đoạn 2009 – 2013 Chỉ tiêu Tổng diện tích gieo trồng - Diện tích trồng lúa Trong đó: Diện tích trồng lúa chất lƣợng cao - Diện tích cây trồng khác
Diện tích cây vụ đơng (ha) Trong đó: Giá trị sản xuất/1ha canh đông) Giá trị sản canh tác (triệu đồng - giá hiện hành)
Huyện đã chỉ đạo tập trung thực hiện cơ cấu cây trồng theo mùa vụ hợp lý, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; mở rộng diện tích lúa chất lƣợng cao, cây trồng vụ đơng có giá trị kinh tế cao; thực hiện cánh đồng mẫu lớn tạo điều kiện thuận lợi đƣa cơ giới hoá vào sản xuất, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp đang hình thành sản xuất nơng nghiệp hàng hố. Hiện nay trên tồn huyện có trên 250 mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi trên lĩnh vực nơng nghiệp đƣợc duy trì, các mơ hình mới đƣợc triển khai đã giúp nhiều hộ nơng dân tăng thu nhập.
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm giảm qua các năm (Hình 3.5), bình qn mỗi năm giảm 40.75ha, khơng đạt kế hoạch hằng năm về diện tích cây trồng trong nơng nghiệp. Giá trị sản xuất/1ha canh tác có xu hƣớng tăng, tuy nhiên năm 2013 giá trị sản xuất/1ha canh tác lại giảm mạnh, đó là do tác động của thời tiết, sâu bệnh phá hại.
Hình 3.5: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây nơng nghiệp của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009-2013
(Nguồn: Niên giám thống kế huyện Yên Khánh 2012 và tổng hợp báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh năm 2013)
Trong đó, diện tích trồng lúa cũng giảm từ 15.52ha năm 2009 xuống cịn 15.43 năm 2013, bình qn mỗi năm diện tích trồng lúa bị thu hẹp lại là
23.25ha. Diện tích trồng lúa chất lƣợng cao lại tăng qua các năm, bình qn mỗi năm tăng trên 40ha. Điều này hồn tồn phù hợp với chính sách chuyển đổi cơ cấu mùa vụ của huyện, hƣớng sang sản xuất lúa hàng hố có giá trị kinh tế cao.
Trong sản xuất vụ đông, huyện chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng theo hƣớng cây trồng hàng hố có giá trị kinh tế cao, mở rộng cây trồng xuất khẩu nhƣ: Ngơ ngọt, khoai tây, bí xanh, dƣa bao tử,…Diện tích gieo trồng năm 2013 giảm mạnh so với các năm trƣớc.Tuy nhiên, giá trị canh tác trên 1ha cây vụ đơng lại tăng lên. Đó là do chính sách hỗ trợ phát triển cây vụ đơng của huyện, tỉnh ngừng lại, hƣớng ngƣời nông dân vào đi vào sản xuất có chất lƣợng, hiệu quả cao, tập trung vào sản xuất giống cây trồng có giá trị kinh tế cao. Tránh việc đầu tƣ giàn trải nhƣng lại không chú trọng việc chăm sóc cây trồng, gây lãng phí.
Về chăn ni: Chịu tác động chung của thị trƣờng trong nƣớc, giá nguyên liệu đầu vào trong chăn nuôi tăng cao, giá sản phẩm đầu ra thấp, không ổn định dẫn đến tổng số đàn gia súc, gia cầm, sản lƣợng xuất bán giảm nhẹ.
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản:
Cơng nghiệp – xây dựng có bƣớc phát triển đáng phấn khởi, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt trên 20%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2013 đạt 2.041 tỷ đồng, gấp 85 lần so với năm 1994. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2009-2013 là 36.72%
Trên địa bàn huyện có Khu cơng nghiệp Khánh Phú, diện tích 324 ha là khu cơng nghiệp lớn nhất tỉnh; Khu cơng nghiệp Khánh Cƣ có diện tích 67,3 ha đang đƣợc khởi công xây dựng, đã trở thành động lực quan trọng để
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, thu nhập ổn định cho trên 10 nghìn lao động địa phƣơng.
Ngồi ra, huyện cịn tập trung duy trì một số cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và củng cố làng nghề. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 7 làng nghề đƣợc tỉnh Ninh Bình cơng nhận .Tập trung phát triển làng nghề làm cây cảnh và ẩm thực tại xã Khánh Thiện.
Huyện Yên Khánh cũng đã tập trung thu hút và khơi dậy mọi nguồn lực đầu tƣ cho phát triển, từ đó cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng. Đến nay, 100% tuyến đƣờng liên thơn, xóm, phố đƣợc chỉnh trang, mở rộng và kiên cố hố. 19/19 xã, thị trấn có trƣờng học cao tầng, kiên cố ở 3 cấp học; 100% số hộ dân đƣợc dùng điện; 95% hộ dân dùng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh; mạng lƣới viễn thơng đã phủ kín đến các xã, thị trấn; 100% xã, thị trấn có trụ sở làm việc 2 tầng kiên cố và nhiều cơng trình đê, kè, cống, kênh mƣơng, cơng trình phúc lợi, cơng trình văn hố, di tích lịch sử… đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp tƣơng đối đồng bộ.
Dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực; hoạt động tài chính, ngân hàng, thu ngân sách đáp ứng kịp thời nguồn vốn phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh. Giai đoạn 2009 – 2013, tốc độ tăng giá của ngành dịch vụ đạt bình quân 0.95%/năm, bình quân đạt 19.92%. Trong cơ cấu kinh tế của huyện, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ cũng có chiều hƣớng gia tăng (bình qn tăng 0.75%/năm), góp phần vào q trình chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tiến bộ, ổn bình nhằm phát triển kinh tế huyện theo hƣớng bền vững.