phương trong nước.
Ở trong nƣớc, các địa phƣơng đã và đang xây dựng cho mình chƣơng trình hành động, chiến lƣợc phát triển theo hƣớng bền vững để thực hiện nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.
2.4.2.1. Kinh nghiệm phát triển bền vững của tỉnh Thái Bình
Thái Bình là một trong những tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Sau 4 năm đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, nhiều chỉ tiêu kinh tế của tỉnh đã đạt và vƣợt kế hoạch đề ra: tăng trƣởng kinh tế giữ ở mức ổn định (giai đoạn 2011 – 2013, đạt mức tăng trƣởng bình quân là 6,8%/năm); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, phản ánh nền kinh tế đang trong xu thế phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thu nhập bình qn đầu ngƣời không ngừng tăng lên, mức sống dân cƣ từng bƣớc đƣợc cải thiện.
Trong những năm tiếp theo Thái Bình sẽ tiếp tục phát triển kinh tế, đảm bảo mức tăng trƣởng hợp lý, rút ngắn khoảng cách với các tỉnh đồng bằng song Hồng. Trong đó, trọng tâm phát triển là đổi mới với mơ hình tăng trƣởng gắn với sản xuất và tiêu dùng bền vững; phát triển công nghiệp thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo an ninh lƣơng thực. Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền nông nghiệp bền vững. Tăng cƣờng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất. Cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với giảm nghèo, chênh lệch mức sống, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội [70]. Để thực hiện quy hoạch phát triển bền vững, tỉnh Thái Bình đã thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:
- Huy động các nguồn vốn đầu tƣ để đáp ứng các nhu cầu đầu tƣ của tỉnh, trong đó nguồn nội lực là chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất để phát triển đô thị, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chú trọng thu hút vốn từ thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, xã hội, văn hóa – thể thao.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính một cách triệt để, thơng thống tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển.
- Phối hợp phát triển giữa tỉnh Thái Bình với các tỉnh trong vùng: Để phát triển có hiệu quả, bền vững, Thái Bình cần phối hợp với các tỉnh, thành phố trong vùng đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là các tỉnh trong tiểu vùng Nam đồng bằng song Hồng.
- Phát triển nguồn nhân lực: phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ mơi trƣờng;
- Có biện pháp thích hợp để khuyến khích và hỗ trợ kinh tế ngồi quốc doanh;
- Dự kiến các danh mục dự án ƣu tiên nghiên cứu đầu tƣ.
2.4.2.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững của tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.Trong những năm qua, nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh đã đƣợc nghiên cứu, đƣa vào thực hiện và trở thành xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của tỉnh. Để thực hiện định hƣớng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh, Thừa Thiên Huế đã xây dựng kế hoạch phát triển bền vững tỉnh nhằm định hƣớng cho các địa phƣơng, các ngành, các tổ chức và cộng đồng triển khai thực hiện phối hợp hành động kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững Thừa Thiên Huế.[67]
Trong những năm tiếp theo, để thực hiện kế hoạch phát triển bền vững tỉnh, Thừa Thiên Huế tập trung vào các giải pháp chủ yếu sau:
- Tăng cƣờng năng lực quản lý phát triển bền vững;
- Nâng cao nhận thức về phát triển bền vững đến toàn thể cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân;
- Sử dụng các cơng cụ tài chính phục vụ cho phát triển bền vững; - Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững;