Các nhân tố tác động đến phát triển theo hƣớng bền vững trên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 61)

trên địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình

3.1.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên

Huyện Yên Khánh nằm cách thành phố Ninh Bình hơn 10 km về phía Đơng Nam. Vị trí trung tâm huyện trên bản đồ ở 20,27 độ vĩ Bắc, 105,3 độ kinh Đơng. Phía Bắc và Đơng Bắc là sơng Đáy, giáp tỉnh Nam Định; Phía Đơng và Đơng Nam giáp huyện Kim Sơn; Phía Tây và Tây Nam là sơng Vạc, giáp huyện n Mơ; Phía Tây Bắc giáp huyện Hoa Lƣ. Hệ thống đƣờng giao thông đƣợc đầu tƣ, cải tạo và nâng cấp thƣờng xun, đến nay tồn huyện đã có 70 km đƣờng nhựa, 164,26 km đƣờng bê tông. Từ năm 2007, huyện Yên Khánh phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp nằm ở các xã Khánh Phú, Khánh An để thúc đẩy phát triển kinh tế. Thị trấn Yên Ninh nằm trên , Quốc lộ 10 nối thành phố Ninh Bình và huyện Kim Sơn. Yên Khánh nằm cạnh khu công nghiệp Ninh Phúc và cảng Ninh Phúc rất thuận lợi giao lƣu kinh tế nội tỉnh.

Địa hình: Huyện Yên Khánh là đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng.

Dịng sơng Đáy chảy qua 11 xã phía Đơng Bắc với tổng chiều dài 37,3 km. Dịng sơng Vạc chảy qua 7 xã phía Tây với chiều dài 14,6km, có đƣờng thuỷ đi vào Thanh Hố rất thuận lợi.

Khí hậu - Thủy văn: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,

nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 9-12°C, trung bình tháng cao nhất 33-37°C.

Huyện đang tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng tạo mơi trƣờng hình thành khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung,... đó là những tiền đề cơ bản thúc đẩy kinh tế xã hội huyện Yên Khánh phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn sắp tới.

3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên:

Diện tích đất tự nhiện 13.779,29 ha, hiện có 12.733, 29 ha đất đã đƣa vào sử dụng trong đó đất nơng nghiệp 9.766 ha, 7.851 ha đất hai lúa; đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản 564,36ha, đất chuyên dùng 3.136,9 ha, còn lại 1.045,37 ha là đất chƣa sử dụng và sơng.

Nhìn chung, huyện n Khánh ngồi tài ngun đất, nƣớc thì khơng có tài ngun khống sản nào khác. Đây cũng là một bất lợi cho quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện về mặt kinh tế.

3.1.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực

3.1.2.1. Về dân số:

Năm 2013, dân số trung bình là 143.131 ngƣời, trong đó đo thị chiếm 4,34 %, mật độ dân số trung bình là 1.038 ngƣời/km2; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hiện nay của huyện là 7,16%, thấp so với mức tăng trung bình của tồn tỉnh. Dân cƣ trên đại bàn huyện sống tập trung, qy quần theo mơ hình làng xã Việt Nam

3.1.2.2. Nguồn nhân lực:

Đến năm 2013, tồn huyện có 80.700 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 93,6% nguồn lao động của huyện, trong đó số ngƣời có khả năng lao động là 78.236 ngƣời, chiếm 97,5% số ngƣời trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, số ngƣời ngoài độ tuổi lao động thực tế cịn tham gia lao động là 7.520 ngƣời. Do đó, nguồn lao động thực tế của huyện hiện có khoảng 87.795 ngƣời chiếm 61,66% dân số tồn huyện. Trong đó, lao động trong ngành nông - lâm

nghiệp chiếm khoảng 73,8%, công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 16,5%, khu vực dịch vụ chiếm 9,38%.

Nhìn chung, dân số và nguồn nhân lực của huyện Yên Khánh dồi dào, cơ cấu trẻ khỏe; nhân dân trong huyện cần cù, năng động sáng tạo, có ý trí và tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, trình độ dân trí cịn thấp, trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề cịn hạn chế, lao động chƣa qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số trong độ tuổi lao động.

3.1.3. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội

3.1.3.1. Thể chế chính sách về phát triển theo hướng bền vững

Phát triển theo hƣớng bền vững đã trở thành đƣờng lối, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc. Để thực hiện mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững, nhiều chỉ thị, nghị quyết khác nhau của Đảng, nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chƣơng trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này đã đƣợc tiến hành và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu; nhiều nội dung cơ bản vè phát triển bền vững đã đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên ở cấp huyện Yên Khánh, hiện chƣa có các văn bản, chính sách cụ thể ban hành nhằm thực hiện phát triển theo hƣớng bền vững. Mà chỉ mới dừng lại ở việc triển khai thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững của tỉnh trên cơ sở lồng ghép trong các chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện qua các năm, các giai đoạn phát triển. Do vậy, đây là một hạn chế rất lớn trong quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh trong thời gian qua và cần sớm có biện pháp khắc phục để thúc đẩy quá trình phát triển của huyện theo hƣớng phát triển bền vững đảm bảo yêu cầu đề ra.

3.1.3.2. Nguồn lực tài chính huy động cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội

11% 0% 16%

73%

T hu ngân sách nhà nước Doanh nghiệp - dân cư

T ín dụng - ngân hàng Nguồn vốn khác

Hình 3.1: Cơ cấu các nguồn vốn của huyện n Khánh giai đoạn 2009-2013

(Nguồn: Phịng tài chính huyện n Khánh và theo tính tốn của tác giả)

Quy mơ nguồn lực tài chính huy động cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội có tác động lớn đến phát triển theo hƣớng bền vững và thƣờng đƣợc đo lƣờng thơng qua chỉ tiêu tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội. Đối với huyện Yên Khánh, tổng vốn huy động trên địa bàn huyện giai đoạn 2009 - 2013 là 3.423,236 tỷ đồng.Trong đó, vốn tín dụng ngân hàng ln chiếm tỷ lệ cao và chủ yếu trong tổng số vốn huy động đƣợc của cả huyện (73%). Vốn từ ngân sách nhà nƣớc (16%), từ các doanh nghiệp và khu vực dân cƣ (11%) chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu tổng vốn huy đôngc̣ đƣơcc̣ trên điạ bàn huṇ giai đoaṇ 2005 - 2007 (Hình 3.1). Điều đó phản ánh rằng , ngồn thu của ngân sách nhà nƣớc của huyện còn hạn chế , mƣ́c sống của nhân dân trong huyện còn thấp kéo theo tỷ lệ tiết kiệm và đầu tƣ thấp. Bên cạnh đó, huyện chƣa thực sự có những chính sách khuyến khích nhân dân cũng nhƣ các doanh nghiệp tích luỹ vốn, đầu tƣ cho phát triển chung của huyện một cách hiệu quả. Do đăcc̣ trƣng của huyện là một huyện thuần nơng , cơng nghiêpc̣ vàdicḥ vu c̣phát triển cịn hạn chế, để có vốn phục vụ cho phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyêṇ, nhiêṃ vu c̣trƣớc mắt huyêṇ cần thƣcc̣ hiêṇ đólàđẩy manḥ phá t triển

nơng nghiêpc̣ nơng thơn, tăng thu nhâpc̣ cho nhân dân, mởrôngc̣ tich́ lũy, tạo nền tảng phát triển tiểu thủ công nghiệp , công nghiêpc̣ vàdicḥ vu c̣trên điạ bàn huyêṇ.

3.1.3.3. Sự đồng thuận và tham gia của cộng đồng trong việc thực hiện phát triển theo hướng bền vững

Nhƣ phân tích ở phần trên, huyện Yên Khánh chƣa xây dựng và ban hành đƣợc văn bản cụ thể nào riêng cho chiến lƣợc phát triển theo hƣớng bền vững của huyện. Huyện vẫn đang tập trung triển khai thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững của tỉnh Ninh Bình đến năm 2020. Do vậy, trên thực tiễn kết quả việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh chƣa thể hiện rõ nét; việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ và các thành viên trong xã hội còn hạn chế, khái niệm phát triển theo hƣớng bền vững còn xa lạ đối với rất nhiều ngƣời dân. Bên cạnh đó, việc lồng ghép định hƣớng phát triển theo hƣớng bền vững vào quy hoạch phát triển của huyện chƣa thực sự đầy đủ và có hệ thống. Đây cũng là một hạn chế lớn có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Yên Khánh.

3.1.3.4. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc tạo ra cho huyện Yên Khánh những điều kiện thuận lợi nhất định, có tác động khơng nhỏ đến phát triển theo hƣớng bền vững của huyện đặc biệt là về phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO), huyện Yên Khánh đã có cơ hội và phát triển khá nhanh ngành công nghiệp, tạo điều kiện tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện với tốc độ cao và khá ổn định, điển hình là việc hình thành khu cơng nghiệp Khánh Phú, thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngồi, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội bƣớc đầu có hiệu quả. Nhƣng bên cạnh

đó, cũng có những mặt hạn chế là việc quản lý, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do khu cơng nghiệp gây ra cịn bất cập, gây bức xúc trong nhân dân.

Đánh giá chung: Trong những năm qua, nhất là thời kỳ 2001-2005

tình hình kinh tế xã hội của huyện đã đạt đƣợc những bƣớc phát triển toàn diện, nhịp độ tăng trƣởng cao và nhanh so với các chỉ tiêu chung của tỉnh, cơ cấu chuyển dịch tích cực theo hƣớng thuận lợi. Nhìn chung huyện n Khánh có hệ thống giao thơng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cho việc hình thành các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Đất đai khá phì nhiêu màu mỡ, thuận lợi cho chuyển đổi cơ cấu và phát triển nơng sản có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, Yên Khánh là một trong những huyện có thế mạnh về nghề thủ cơng truyền thống nhƣ: đan mây, tre, nứa, cói,…

Tuy nhiên, huyện cũng có nhiều khó khăn trong q trình phát triển nhƣ: điều kiện tự nhiên, khí hậu khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, khơng có rừng, khơng có tài ngun, khống sản gì đáng kể, khơng có sản phẩm mũi nhọn, đặc thù, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu, nền kinh tế sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn chiếm ƣu thế với tỷ trọng lớn. Sản xuất cơng nghiệp có nhịp độ tăng trƣởng nhƣng chƣa cao, quy mô nhỏ bé, manh mún, chủ yếu là thủ công nghiệp, khai thác nguyên vật liệu vật liệu xây dựng, phân bố manh mún, tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp… Đó là những khó khăn, thách thức khơng nhỏ đến q trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện.

3.2. Thực tiến phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua

3.2.1. Khái quát tình hình phát triển theo hướng bền vững ở tỉnhNinh Bình trong thời gian qua Ninh Bình trong thời gian qua

Trong những năm qua, Ninh Bình từ một tỉnh nghèo đã từng bƣớc phát triển và đạt đƣợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Cơ cấu kinh tế ngày càng chuyển dịch theo hƣớng tích cực nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với những lợi thế sẵn có. Tiềm năng, thế mạnh của Ninh Bình đang cần đƣợc khơi dậy để phát triển.

Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tƣ tỉnh Ninh Bình năm 2012 từ ngày 29 đến ngày 30/11/2012 tại Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Với chủ đề "Ninh Bình – Hội nhập và phát triển bền vững", mục đích của Hội nghị là giới thiệu, quảng bá rộng rãi về những tiềm năng, ƣu thế vƣợt trội, về truyền thống mến khách và những giá trị văn hóa, tinh thần của con ngƣời Ninh Bình…cũng nhƣ những định hƣớng, chiến lƣợc và quy hoạch phát triển mới của tỉnh Ninh Bình, trong đó mong muốn truyền tải thơng điệp rằng Ninh Bình định hƣớng phát triển bền vững, tăng trƣởng xanh, từng bƣớc hội nhập quốc tế sâu hơn trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới trong hiện tại và tƣơng lai.

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Ninh Bình đã đồn kết, năng động sáng tạo, nỗ lực phấn đấu và đạt đƣợc những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Kinh tế tăng trƣởng năm 2013 đạt trên 10%;các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch có bƣớc phát triển; văn hóa xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội đƣợc đảm bảo; công tác đối ngoại và hoạt động xúc tiến đầu tƣ đƣợc quan tâm đẩy mạnh; quốc phịng đƣợc tăng cƣờng, an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững; cơng tác quản lý, điều hành của chính quyền các cấp có tiến bộ

Bảng 3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2013 TT Chỉ tiêu 1 Tốc độ tăng trƣởng GDP (giá cố định 1994) 2 Tốc độ tăng GTSX (giá cố định 1994)

- Công nghiệp - xây dựng

Riêng công nghiệp

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

- Dịch vụ

3

Cơ cấu kinh tế trong GDP (giá hiện hành)

- Công nghiệp - xây dựng - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

- Dịch vụ

4 GDP bình qn đầu ngƣời

5 Vốn đầu tƣ tồn xã hội

6 Sản lƣợng lƣơng thực có hạt

TT Chỉ tiêu 9 Khách du lịch Tr.đó: Khách du lịch lƣu trú 10 Tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia - Mầm non - Tiểu học mức độ 2 - THCS - THPT

11 Trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh

dƣỡng

12 Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo

nghề 13 Tỷ lệ hộ nghèo 14 Tỷ lệ dân số dùng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh - Sử dụng nƣớc hợp vệ sinh ở nông thôn - Sử dụng nƣớc sạch ở thành thị

3.2.1.1. Vể phát triển kinh tế:

Tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 (theo giá CĐ 94) của Ninh Bình tăng 10,02% so với năm 2012, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,16%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,26%, khu vực dịch vụ tăng 11,17%.[70]. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 3 năm 2011 - 2013 đạt hơn 12%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của tỉnh gắn với nhu cầu thị trƣờng, trong đó cơng nghiệp – xây dựng chiếm 46,35%, dịch vụ chiếm 39,6%, nơng lâm thủy sản chỉ cịn 13,9%.

Năm 2013, trong điều kiện khó khăn chung, giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh vẫn đạt trên 15,5 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 12% so với năm 2012; kim ngạch xuất khẩu tăng 23,6%; doanh thu du lịch đạt gần 900 tỷ đồng, tăng 15,2%. Ninh Bình đƣợc xếp trong 10 tỉnh đứng đầu cả nƣớc về xây dựng nơng thơn mới; đã có 3 xã thuộc huyện n Khánh đƣợc cơng nhận hồn thành 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.

3.2.1.2. Về văn hố - xã hội:

Có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 còn 5,56%. Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi tăng; kỳ thi tuyển sinh vào các trƣờng đại học, cao đẳng năm 2013, tỉnh Ninh Bình xếp thứ 2 tồn quốc về điểm bình qn 3 mơn thi của các thí sinh. Năm 2013 có thêm 13 trƣờng học đƣợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia, nâng tổng số trƣờng đạt chuẩn Quốc gia lên 338 trƣờng đạt tỷ lệ 72,3%.

Hệ thống y tế, cơng tác phịng chữa bệnh đạt kết quả tốt.Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế đƣợc thực hiện tốt; đã hạn chế tối đa việc chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm 1,6%,

giảm tỷ lệ sinh 0,2‰ so với năm 2012. Trong năm đã khám bệnh cho 875 nghìn lƣợt ngƣời, điều trị nội trú cho 76 nghìn lƣợt ngƣời bệnh.

Phong trào thể dục, thể thao quần chúng phát triển, thể thao thành tích cao đạt nhiều kết quả.Hiệu quả công tác thông tin, truyền thông đƣợc nâng lên rõ rệt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w