1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
1.1.5. Hậu quả của rủi ro tín dụng
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hƣởng xấu đến rất nhiều chủ thể. Đầu tiên là bản thân các Ngân hàng và khách hàng đi vay, sau đó là tác động đến cả nền kinh tế.
1.1.5.1. Đối với Ngân hàng
Việc không thu hồi đƣợc nợ (gốc, lãi và các khoản phí) làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất thốt, trong khi đó các Ngân hàng này vẫn phải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút. Nếu lợi nhuận khơng đủ thì Ngân hàng cịn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại. Điều này có thể làm ảnh hƣởng đến quy mô hoạt động của các NHTM.
Mặt khác, tỷ lệ nợ quá hạn cao còn làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài chính của Ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả năng huy động vốn của Ngân hàng, nghiêm trọng hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đẩy Ngân hàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống Ngân hàng.
1.1.5.2. Đối với khách hàng
Đối với bản thân chủ thể khơng có khả năng hồn trả vốn (lãi) cho một Ngân hàng thì họ gần nhƣ khơng có cơ hội tiếp cận với vốn của các Ngân hàng khác và thậm chí là cả những nguồn khác trong nền kinh tế do đã mất đi uy tín.
Cơ hội tiếp cận vốn Ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng bị hạn chế hơn khi rủi ro tín dụng có thể buộc các NHTM hoặt thắt chặt cho vay và thậm chí phải thu hẹp quy mơ hoạt động.
Các chủ thể gửi tiền vào Ngân hàng có nguy cơ khơng thu hồi đƣợc khoản tiền gửi và lãi nếu nhƣ các Ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản.
1.1.5.3. Đối với nền kinh tế
Hệ thống Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và cung cấp tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng khiến cơ hội tiếp cận vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng bị hạn chế, ảnh hƣởng xấu đến khả năng tăng trƣởng của nền kinh tế. Ở mức độ cao hơn, khi có một Ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến phá sản, thì hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảy ra trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, gây nên khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế, ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống xã hội và sự phát triển của đất nƣớc.
1.1.6. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng nhƣng cũng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt đối với các Ngân hàng ở các nƣớc đang phát triển và đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới thì mức độ rủi ro tín dụng lại càng cao hơn. Vì thế các Ngân hàng ln ln kiểm tra hoạt động tín dụng của mình để chủ động phịng ngừa rủi ro và thƣờng sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau để đo lƣờng rủi ro tín dụng:
1.1.6.1. Chỉ tiêu định tính
– Sự phù hợp của chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng nhằm đạt đƣợc mục tiêu riêng của Ngân hàng: tìm kiếm lợi nhuận, hạn chế rủi ro hay đảm bảo an toàn
trong kinh doanh của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng tập trung quá nhiều vào một
mục tiêu nhƣ tìm kiếm lợi nhuận thì Ngân hàng sẽ phải mở rộng điều kiện tín dụng, chấp nhận các khoản vay có mức rủi ro cao.
– Tính hợp lý của quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng trong việc cấp tín dụng với các bƣớc cụ thể đƣợc thiết lập theo một trình tự nhất định kể từ khi nhận hồ sơ xin cấp tín dụng đến khi kết thúc hợp đồng. Rủi ro tín dụng sẽ đƣợc hạn chế khi quy trình này đƣợc tổ chức khoa học, hợp lý và đƣợc tuân thủ bởi cán bộ tín dụng.
1.1.6.2. Chỉ tiêu định lƣợng
– Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Ngân hàng nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao thì rủi ro lớn hơn vì với những khoản nợ q hạn khơng thu hồi đƣợc sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình khai thác và sử dụng vốn của Ngân hàng, phá vỡ kế hoạch kinh doanh và đặc biệt nó ảnh hƣởng đến khả năng thanh tốn, làm giảm uy tín, khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
Nợ quá hạn làm tăng chi phí của Ngân hàng và qua đó làm giảm lợi nhuận. Với một khoản tín dụng đang gặp rủi ro, Ngân hàng phải tốn các chi phí giám sát, xử lý tài sản đảm bảo, chi phí pháp lý, chi phí trích lập dự phịng,... Trong khi đó, các khoản nợ này khơng mang lại cho Ngân hàng nguồn thu để trả lãi cho vốn vay, vốn huy động từ khách hàng.
Tổng nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =
– Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ:
Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3,4 và 5. Nội dung cụ thể đƣợc quy định tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi) và Thơng tƣ 09/2014/TT- NHNN ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN. Các nhóm nợ 3, 4 và 5 đƣợc hiểu nhƣ sau:
Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;
(iii) Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
(iv) Nợ thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây chƣa thu hồi đƣợc trong thời gian dƣới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi: o Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5, 6 Điều 126
o Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 127 Luật các Tổ chức tín dụng;
o Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 5 Điều 128 Luật các Tổ chức tín dụng;
(v) Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra;
(vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 10 Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN;
(vii) Nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 11 Điều 9 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN.
Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN chƣa thu hồi đƣợc trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc; (vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và
khoản 3 Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN;
(vii) Nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 11 Điều 9 Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN chƣa thu hồi đƣợc trong thời gian trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc;
(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;
(viii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN;
(ix) Nợ phải phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 11 Điều 9 Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN.
– Dự phịng rủi ro và tỷ lệ dự phòng rủi ro:
Tỷ lệ dự phòng rủi ro =
Dự phịng rủi ro là số tiền đƣợc trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi. Số tiền trích lập càng lớn thì chứng tỏ rủi ro tín dụng càng cao. Dự phòng rủi ro bao gồm:
Dự phòng cụ thể : là số tiền đƣợc trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ nhƣ sau:
o Nhóm 1: 0%; o Nhóm 2: 5%; o Nhóm 3: 20%; o Nhóm 4: 50%; o Nhóm 5: 100%.
Dự phịng chung : là số tiền đƣợc trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợc khi trích lập dự phòng cụ thể. Số tiền dự phịng chung phải trích đƣợc xác định bằng 0,75% tổng số dƣ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:
o Tiền gửi quy định tại điểm i khoản 1 Điều 1 Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN;
o Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khác tại Việt Nam.
1.1.7. Một số dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng từ phía khách hàng
Việc kinh doanh của khách hàng khó có thể thất bại qua một đêm, do vậy mà sự thất bại đó thƣờng có một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Ngân hàng cần có phƣơng pháp nhận ra những dấu hiệu này để từ chối cho vay (trong trƣờng hợp trƣớc khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trƣờng hợp đã cho vay). Các dấu hiệu này đôi khi khơng phải có thể nhận ra ngay trong một thời điểm mà phải sau một q trình quan sát và nghiên cứu. Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm sau:
– Dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng: Thƣờng xuyên giảm sút số dƣ tài khoản tiền gửi.
Thƣờng xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lƣu động từ nhiều Ngân hàng khác nhau.
Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi. Thƣờng xuyên yêu cầu Ngân hàng cho gia hạn.
Yêu cầu các khoản vay vƣợt quá nhu cầu dự kiến.
Sử dụng nhiều các khoản vay ngắn hạn để sử dụng vào hoạt động phát triển trung dài hạn.
Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất.
Thơng tin tín dụng CIC cho thấy khách hàng đang để xảy ra quá hạn tại Ngân hàng khác,…
Thay đổi thƣờng xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành.
Hệ thống quản trị hoặc Ban điều hành ln bất đồng về mục đích, quản trị, điều hành độc đoán hoặc ngƣợc lại quá phân tán.
Cách thức quản lý của khách hàng có biểu hiện: o Thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đơng, chủ nợ.
o Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém do HĐQT hoặc Giám đốc điều hành khơng có kinh nghiệm, xuất hiện các hành động nhất thời, khơng có khả năng đối phó với những thay đổi.
o Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thƣờng xun.
Quản lý có tính gia đình: Có biểu hiện thiếu tin tƣởng vào những ngƣời quản lý khơng thuộc gia đình; cho thành viên của gia đình chƣa đƣợc đào tạo, huấn luyện đầy đủ đảm đƣơng cƣơng vị then chốt.
Có các chi phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá nhiều chi phí để gây ấn tƣợng nhƣ thiết bị văn phòng quá hiện đại, phƣơng tiện giao thơng đắt tiền, Ban Giám đốc có cuộc sống xa hoa, lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tài chính cá nhân.
– Dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật thương mại và sản phẩm kinh doanh: Khó khăn trong phát triển sản phẩm, sản phẩm khơng có sự sáng tạo
hoặc tung ra sản phẩm dịch vụ quá sớm, tạo mong đợi trên thị trƣờng không đúng lúc.
Thay đổi trên thị trƣờng: tỷ giá, lãi suất; thị hiếu khách hàng; không cập nhật kỹ thuật mới; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm đối thủ cạnh tranh.
Lệ thuộc vào sản phẩm phụ để tạo lợi nhuận. Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế,…
– Dấu hiệu về xử lý thơng tin tài chính, kế tốn:
Chuẩn bị khơng đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hỗn nộp các báo cáo tài chính.
Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: o Khả năng tiền mặt giảm.
o Số liệu khoản phải thu và hàng tồn kho luôn ở mức cao và giảm không nhiều qua các kỳ kinh doanh.
o Số khách hàng nợ tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ đƣợc kéo dài.
o Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hƣớng xấu. o Hệ số nợ liên tục gia tăng.
o Có biểu hiện giảm vốn điều lệ.
o Làm đẹp bảng cân đối bằng cách tạo ra các khoản mục vơ hình. o Tăng doanh số bán nhƣng lãi giảm hoặc khơng có.
o Thƣờng xun khơng đạt mức kế hoạch về sản xuất và bán hàng. o Lập kế hoạch trả nợ mà nguồn vốn không đủ,… – Dấu hiệu phi tài chính khác:
Những vấn đề về đạo đức, dáng vẻ của nhà kinh doanh. Sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh.
Kho lƣu trữ hàng hoá quá nhiều, hƣ hỏng và lạc hậu,…
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thƣơng mại hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro chính là trung tâm của hoạt động quản trị điều hành của mỗi NHTM. Hiểu một cách đơn giản thì quản trị rủi ro là quá trình các NHTM áp dụng các nguyên lý, các phƣơng pháp và kinh nghiệm quản trị vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mình để giám sát, phịng ngừa, và hạn
chế rủi ro trong các hoạt động tín dụng, đầu tƣ và hoạt động kinh doanh khác để giảm thiểu thiệt hại cho Ngân hàng, đồng thời giúp Ngân hàng khơng ngừng nâng cao sức mạnh và uy tín trên thƣơng trƣờng.
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình các NHTM tiến hành hoạch định, tổ chức, triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc.
1.2.2. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
1.Nhận biết RRTD
4.Xử lý RRTD 2.Đo lƣờng RRTD
3.Kiểm sốt RRTD
Hình 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Theo hình 1.1, mặc dù quy trình quản trị rủi ro tín dụng đƣợc chia thành 4 giai đoạn nhƣng các khâu trong quy trình này lại ln có mối liên hệ gắn bó đan xen với nhau và tạo thành một chu trình khép kín để đảm bảo kiểm sốt đƣợc rủi ro theo mục tiêu đã đề ra. Cụ thể các giai đoạn nhƣ sau:
1.2.2.1. Nhận biết rủi ro tín dụng
Để nhận biết rủi ro, những công việc mà Ngân hàng cần phải làm là: – Phân tích danh mục tín dụng của Ngân hàng: