Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 120 - 122)

– Hà Nội trong các năm tới

SHB đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại và tầm nhìn đến năm 2020 trở thành một tập đồn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế với hạ tầng cơng nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lƣới rộng trên toàn quốc và quốc tế nhằm mang đến cho đối tác và khách hàng các sản phẩm dịch vụ đồng bộ, tiện ích với chi phí hợp lý, chất lƣợng dịch vụ cao.

Để thực hiện mục tiêu này, SHB xây dựng chiến lƣợc phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, có tính định hƣớng dài hạn với chiến lƣợc cạnh tranh, ln tạo ra sự khác biệt, hƣớng tới thị trƣờng và khách hàng.

HĐQT SHB thƣờng xuyên hoàn thiện hệ thống thể chế, quy chế, chính sách phù hợp với quy định của pháp luật, tình hình hoạt động thực tế của SHB. Hồn thiện bộ máy tổ chức theo hƣớng tinh gọn, đảm bảo mọi hoạt động nghiệp vụ đƣợc thực hiện thông suốt, đồng bộ và ổn định. Đồng thời, HĐQT cũng đặc biệt quan tâm tới cơng tác quản trị rủi ro trên tồn hệ thống và đến từng đơn vị kinh doanh, áp dụng các nguyên tắc quản trị rủi ro quốc tế trong phạm vi, lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng.

Bối cảnh kinh tế vĩ mơ Việt Nam nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng đã khá thuận lợi so với giai đoạn trƣớc đó. HĐQT đánh giá đây là điều kiện thuận lợi mở ra những cơ hội trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Với mục tiêu đảm bảo Ngân hàng hoạt động hiệu quả – an toàn – minh bạch, HĐQT SHB đã cam kết phát huy các thế mạnh sẵn có, quyết tâm thực hiện các biện pháp nhằm đƣa SHB phát triển bền vững, gia tăng hiệu quả, vị thế trên thị trƣờng:

 Không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực quản trị và điều hành trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh; nâng cao năng lực tài chính, phát triển an toàn, bền vững theo các chuẩn mực quốc tế.

 Chú trọng cơng tác quản trị rủi ro: Xây dựng, hồn thiện hệ thống tiêu thức nhận diện và đánh giá rủi ro làm cơ sở phát hiện và hạn chế rủi ro. Kiện toàn hệ thống bộ máy quản trị rủi ro của SHB đồng thời khẩn trƣơng triển khai các giải pháp quản trị rủi ro phù hợp với các quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.

 Quan tâm thúc đẩy đối với các sáng kiến, giải pháp, cải tiến có đóng góp tích cực vào phát triển kinh doanh, đảm bảo an tồn, hiệu quả.  Đẩy mạnh cơng tác phát triển sản phẩm, dịch vụ: Tăng cƣờng nghiên

cứu, đánh giá tác động của thị trƣờng tới các sản phẩm hiện có của SHB, khảo sát, đánh giá nhu cầu của khách hàng để phát triển các sản phẩm, dịch vụ đặc trƣng.

 Đẩy mạnh công tác xử lý nợ: Thúc đẩy nhanh quá trình giải quyết dứt điểm các khoản nợ xấu; trích lập đầy đủ các khoản dự phịng rủi ro theo quy định, đảm bảo duy trì tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%.

 Luôn theo sát diễn biến của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nhằm điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn và mang tính chất lâu dài; đề ra định hƣớng kinh doanh với các giải pháp linh hoạt đem đến sự phát triển ổn định, bền vững.

 Chú trọng công tác đào tạo, đặc biệt chú trọng đào tạo về năng lực quản trị, điều hành đối với cấp quản lý từ trƣởng/phó phịng trở lên; thƣờng

xuyên cập nhật, đào tạo nghiệp vụ đối với toàn thể cán bộ nhân viên với chủ trƣơng: mỗi cán bộ nhân viên là một giảng viên kiêm chức hƣớng dẫn, đào tạo cho đồng nghiệp và cán bộ nhân viên khác trong phạm vi cơng việc, lĩnh vực hoạt động của mình.

 Giữ gìn và phát triển văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc truyền thống của SHB, đồng thời nâng cao tinh thần đồn kết, gắn bó của ngƣời lao động tạo ra sức mạnh tập thể đóng góp vào sự phát triển bền vững của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w